K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

n CuO =\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{24}{80}\)=0,3(mol)

pthh:

CuO + H2 -> Cu + H2O

1mol......1mol...1mol.....1mol

0,3mol->0,3mol->0,3mol

khối lượng Cu tạo thành là:

m (Cu)= n* M = 0,3*64=19,2(g)

thể tích hidro ở dktc là:

V = n*22,4= 0,3*22,4=6,72(l)

5 tháng 5 2017

pthh: CuO + H2 -> Cu + H2O

Ta có:

nCuO=m/M=24/80=0,3(mol)

Theo pthh:

nCuO=nCu

=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)

Theo pt:

nCuO=nH2

=> VH2=n.22,4=0,3.22,4=6,72(lít)

5 tháng 5 2017

a) nCuO=m/M=24/80=0,3(mol)

PT:

CuO + H2 -> Cu + H2O

1..........1...........1.........1 (mol)

0,3 -> 0,3 -> 0,3 -> 0,3 (mol)

mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)

b) VH2=n.22,4=0,3.22,4=6,72(lít)

27 tháng 9 2016

 a./ Gọi x, y là số mol NNO3 và Cu(NO3)2 có trong hh: 
m(hh) = m(NaNO3) + m[Cu(NO3)2] = 85x + 188y = 4.43g 
NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2 
x_________________x/2 
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2 
y_________________2y_____y/2 
M(A) = [m(NO2)+m(O2)]/[n(NO2)+n(O2)] = [46.2y + 32.(x/2+y/2)]/(2y+x/2+y/2) = 19,5.2 
→ x - 3y = 0 
→ x = 0,03mol và y = 0,01mol 
→ n(NO2) = 2y = 0,02mol; n(O2) = x/2+y/2 = 0,02mol 
→ V(NO2) = V(O2) = 0,02.22,4 = 0,448 lít 
→ V(A) = V(NO2) + V(O2) = 0,896 lít 
b./ Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu: 
m(NaNO3) = 85.0,03 = 2,55g 
m[Cu(NO3)2] = 188.0,01 = 1,88g

29 tháng 4 2018

Câu 1

+n Al = 5,4/27 = 0,2 mol

+nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 mol

PT

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

(nx: 0,2/2<0,4/3 -> Al hết, H2SO4 dư, sp tính theo Al)

theo PT

nAl2(SO4)3 = 1/2 n Al = 1/2 * 0,2 = 0,1 mol

-> mAl2(SO4)3 = 0,1 * 342 = 34,2 g

-> nH2 = 3/2 nAl = 3/2*0,2= 0,3 mol

-> VH2 = 0,3 *22,4 = 6,72 lít

29 tháng 4 2018

+nZn = 8,125/65 = 0,125mol

PT

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,125_0,25____0,125___0,125(mol)

V H2 = 0,125 *22,4 = 2,8 lít

mZnCl2 = 0,125*136 = 17g

khi dẫn toàn bộ khí H2 qua Ag2O

+nAg2O = 37,2/232= 0,16 mol

ta có

PT Ag2O + H2 -> 2Ag + H2O

(nx 0,16/1> 0,125/1 -> H2 hết, Ag2O dư, sp tính theo H2)

Theo PT nAg2O = nH2 = 0,125mol

-> nAg2O dư = 0,16 - 0,125 = 0,035 mol

-> mAg2O dư = 0,035*232 = 8,12 g

5 tháng 1 2019

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

a,

Theo PTHH, số mol H2 là:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được ở đktc là:

\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b,

Theo PTHH, số mol HCl là:

\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\)

Khối lượng HCl than gia p/ư là:

\(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)

c,

Theo PTHH, số mol FeCl2 là:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 tạo thành là:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\cdot M_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\)

5 tháng 1 2019

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4\times36,5=14,6\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2\times127=25,4\left(g\right)\)

28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/HY3y54C.jpg
28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/WBdzYLn.jpg
16 tháng 3 2017

(*)TH1 : tỉ lệ nH2O : nCO2 = 2 : 1

Sơ đồ phản ứng :

X + O2 ---> CO2 + H2O

noxi = 2 mol => moxi = 2 x 32 = 64 (g).

Gọi số mol CO2 là a => Số mol nước là 2a.

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

44a + 18 . 2a = 16 + 64 = 80 => a = 1.

Vậy mCO2 = 1 . 44= 44 (g) ; m = 2 .1. 18= 36 (g).

(*) TH2 : nCO2 : nH2O = 2:1

cái này tương tự nhé

12 tháng 11 2016

a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mFe3O4 - mFe = 11,6 - 8,4 = 3,2 mol

b/ => nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 mol

=> VO2(đktc)= 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 11 2016

4Fe + 3O2 --> 2Fe2O3

nFe=8,4/56=0,15(mol)

nO2 =11,6/32=0,3625(mol)

VO2 =0,3625.22,4=8,12(l)

9 tháng 8 2016

16,8lH2=> nH2=16,8/22,4=0,75mol

nO2=0,5mol

% số mol của H2=\(\frac{0,75}{0,75+0,5+0,25}.100=50\%\)

% số mol của O2=\(\frac{0,5}{1,5}.100=33.3\%\)

% số mol của CO2 =100-50-33,3=16,7%

ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol

nên % thể tích giống số mol nha bạn

ta tính khối lượng H2=0,5.2=1g

khói lượng CO2=0,25.44=11g

=>% khối lượng của H2=\(\frac{1}{1+16+11}.100=3,6\%\)

=>% khối lượng của O2=\(\frac{16}{28}.100=57,1\%\)

=> =>% khối lượng của CO2=100-3,5-57,1=39,3%

10 tháng 1 2019

PTHH : 3Fe + O2 \(\rightarrow\) Fe2O3

nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nO2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

Ta có : \(\dfrac{0,2}{3}\)< \(\dfrac{0,4}{1}\)

=> Fe là chất phản ứng hết, O2 là chất còn dư

=> nFe2O3 = \(\dfrac{1}{3}\)nFe = 0,067 mol

=> mFe2O3 = 0,067. 160 = 10,72 g

10 tháng 1 2019

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\ 0,2mol:\dfrac{2}{15}mol\rightarrow\dfrac{1}{15}mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{4}{2}\)

a. Vậy Oxi dư, Fe phản ứng hết.

\(m_{O_2}=32.\dfrac{2}{15}=4,27\left(g\right)\)

b. \(m_{Fe_3O_4}=232.\dfrac{1}{15}=15,47\left(g\right)\)