Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
a. Số mol thủy ngân (II) oxit là: n = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{21,7}{217}\) = 0,1 (mol)
phương trình phản ứng:
HgO + H2 → H2O + Hg
1 mol 1 mol 1mol 1 mol
0,1 0,1 0,1 0,1
Khối lượng thủy ngân thu được: m = 0,1.201 = 20,1 (g)
b. Số mol khí hi đro: n = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.0,1 = 2,24 (lít)
a/ PTHH: HgO + H2 ===> Hg + H2O
nHgO = 21,7 / 217 = 0,1 mol
=> nHg = nHgO = 0,1 mol
=> mHg = 0,1 x 201 = 20,1 gam
b/ Theo phương trình, ta có:
nH2 = nHgO = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
a) Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O; Hg
b) HgO + H2 \(\rightarrow\) + H2O;
c) PbO + H2 \(\rightarrow\) H2O + Pb
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + Fe
HgO + H2 → H2O + Hg
PbO + H2 → H2O + Pb
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài giải:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
a) Ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) Ta có:
Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)
Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)
a)
nFe = = 0,5 mol
nCu = = 1 mol
nAl = = 0,2 mol
b) Thể tích khí ở đktc:
= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít
= 22,4 . 1,25 = 28 lít
= 22,4 . 3 = 67,2 lít
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:
= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.
Vậy số mol của hỗn hợp là:
nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
Thể tích hỗn hợp là:
Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít
Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Ta có:
= = = 0,07; = = = 2,45
= = = 1,52; = = = 0,55
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).
a có:
= = = 0,07; = = = 2,45
= = = 1,52; = = = 0,55
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).
nA = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
d \(\dfrac{A}{kk}\) = \(\dfrac{MA}{29}\) = 0,552 \(\Rightarrow\) MA = 29 . 0,552 = 16 (g/mol)
- nC = \(\dfrac{75.16}{100.12}\) = 1 mol
- nH = \(\dfrac{25.16}{100.1}\) = 4 mol
A là CH4
PT : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O
nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1 mol
VO2 = 1. 22,4 = 22,4 l
Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:
dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 g
mC = = 12; mH = = 4
Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:
12 . x = 12 => x = 1
1 . y = 4 => y = 4
Công thức hóa học của khí A là CH4
Phương trình phản ứng
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:
= 2 . = 11,2 . 2 = 22,4 lít
\(HgO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Hg\left(0,1\right)+H_2O\)
Ta có: \(n_{HgO}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a. Số mol thủy ngân (II) oxit là: n = = = 0,1 (mol)
phương trình phản ứng:
HgO + H2 → H2O + Hg
1 mol 1 mol 1mol 1 mol
0,1 0,1 0,1 0,1
Khối lượng thủy ngân thu được: m = 0,1.201 = 20,1 (g)
b. Số mol khí hi đro: n = 0,1 mol
Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.0,1 = 2,24 (lít)