K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)

H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)

b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3  

H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4   

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

9 tháng 11 2018

Nhường e: ( Fe2+ ----> Fe3+ + 1e ) *14

Nhận e: S+6 +2e ----> S+4 (Tỉ lệ 1:2)

2S+6 + 12e ----> 2S0

=> 3S+6 +14e -----> S+4 + 2S0

Cân bằng: 14FeO + 48H+ + 3SO42- →14Fe3+ + SO2 + 2S + 24H2O

16 tháng 11 2019

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 5 2016

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cl2  +  2NaI → 2NaCl + I2

71g                                 (2 x 127)g                 

X g                                 12,7g

X = 3,55g

4HCl + MnO2  →  MnCl2  +  Cl2  + 2H2O

(4 x 36,5g)                                 71g

Y g                                             3,55 g

Y = 7,3g

Khối lượng HCl cần dùng là 7,3g

4 tháng 3 2020

a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

n Zn=n ZnCl2=n H2=0,2(mol)

m Zn=0,2.65=13(g)

m Zncl2=0,2.136=27,2(g)

c) CuO+H2---->Cu+H2O

n CuO=24/80=0,3(mol)

--->CuO dư

n CuO=n H2=0,2(mol)

n CuO dư=0,3-0,2=0,1(g)

m CuO dư=0,1.80=8(g)

29 tháng 2 2020

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2____________0,2____0,2

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(m_{ZnCl2}=0,2.\left(65+71\right)=27,2\left(g\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

Ban đầu :0,3____0,2____________

Phứng: 0,2______0,2__________

Sau phứng :0,1___0___________

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

Vậy CuO dư

\(m_{CuO_{du}}=0,1.80=8\left(g\right)\)

12 tháng 12 2016

số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1 0,2 0,1 (mol)

a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)

12 tháng 12 2016

thk nhá