K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

ta có nH2=1

n CuO=1,5

=> chất dư là CuO

=>m CuO=0,5

áp dụng ct m=n*M

chất rắn là Cu số mol là 1

=> m=64g

28 tháng 9 2019

CuO +H2--->Cu +H2O

a) Ta có

n\(_{CuO}=\frac{120}{80}=1,5\left(mol\right)\)

n\(_{H2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

=> CuO dư

Theo pthh

n\(_{C_{ }uO}=n_{H2}=1\left(mol\right)\)

n\(_{CuO}dư=1,5-1=0,5\left(mol\right)\)

m\(_{C_{ }uO}=0,5.80=40\left(g\right)\)

b) Theo pthh

n\(_{C_{ }u}=n_{H2}=1\left(mol\right)\)

m\(_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

26 tháng 8 2021

anh ơi bài đâu

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

LP
7 tháng 3 2022

undefined

27 tháng 2 2022

H2+CuO->Cu+H2O

0,2---0,2-----0,2

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,1-------0,3-------0,2

m CuO=32.\(\dfrac{50}{100}\)=16g

=>n CuO=\(\dfrac{16}{80}\)=0,2 mol

=>m Fe2O3=16g=>n Fe2O3=0,1 mol

=>m =mFe+m Cu=0,2.64+0,2.56=24g

c)Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,2---------------------0,2

=>m FeSO4=0,2.102=20,4g

11 tháng 3 2020

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)

Theo PT :_3______2________

Theo bài : 0,4___0,2 ____

Phứng : 0,3_____0,2_____0,1

Dư : __0,1_____0______0,1

Tỉ lệ :

\(\frac{0,4}{3}< \frac{0,2}{2}\)

Nên O2 hết , Fe dư

\(m_{Fe_{Dư}}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Fe3O4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

11 tháng 3 2020

a) Ta có: nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)

nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4

3 mol 2mol 1mol

SS: 0,4/3mol > 0,2/2mol -> Fe dư , O2 hết

Ta có: nFe p/ứng là: 0,2.3/2 = 0,3 mol

=> mFe phản ứng: 0,3.56 =16,8 (g)

=> mFe dư: 22,4 - 16,8 = 5,6 (g)

b) nFe3O4 = 0,2.1/2 = 0,1 mol

=> mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)

=> m chất rắn = 23,2 + 5,6 = 28,8 (g)

27 tháng 8 2021

dễ mà

mình thử các bạn thôi chứ mình ko like đâu nhé hiha

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)

27 tháng 5 2021

nH2=\(\dfrac{22,4}{22,4}\)=1 mol

Ta có Y là bazơ của kim loại X là X(OH)n

2X + 2nH2O ----> 2X(OH)n + nH2

Theo PTPỨ nH2=2nH2O=1.2=2 mol

=> mH2O=2.18=36 g, mH2=1.2=2 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mX=m2X(OH)n+mH2-mH2O=80+2-36=46 g

Nên mX=46 g