Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)
\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)
b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)
\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)
\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)
c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)
\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)
(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)
Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
a) A=302+150+826
Ta thấy các số hạng của A là các số chia hết cho 2
=> A là số chẵn lớn hơn 2 nên A là hợp số
b) B=15.19.137-225
Ta có tích 15.19.137 là số lẻ
=> B là số chẵn lớn hơn 2 nên B là hợp số
c) C=19.21.23+21.25.27
Ta thấy 19.21.23 và 21.25.27 là các số lẻ
=> C là số chẵn lớn hơn 2 nên C là hợp số
d) D=5+52+53+54
=5(1+5+52+53) chia hết cho 5
=> D là hợp số
a> hợp số vì số nào cũng chia hết cho 2
b>Hợp số vì có tận cùng bằng 0 chia hết cho 10
c>Hợp số vì chia hết cho 2
d>hợp số vì chia hết cho 5
ta có :
\(A=21.13-5.26=13\times\left(21-5\times2\right)\) chia hết cho 13 và lớn hơn 13
nên A là hợp số.
\(B=abcabc+7=abc\times1001+7=7\times\left(143\times abc+1\right)\) lớn hơn 7 và chia hết cho 7
nên B là hợp số
a, có vì số lẻ - số lẻ = số chẵn
b, có vì lẻ + lẻ - chẵn = chẵn
c, không vì 24a là số chẵn 10b cũng là số chẵn
Vì 302; 150; 826 đều chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2. Mà A > 2 nên A có nhiều hơn hai ưóc. Vậy A là hợp số.
B là hợp số vì B chia hết cho 5; B > 5.
C là hợp số vì C chia hết cho 13; C > 13.
D là hợp số vì D chia hết cho 3; D >3.