K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

a) A=302+150+826

Ta thấy các số hạng của A là các số chia hết cho 2

=> A là số chẵn lớn hơn 2 nên A là hợp số

b) B=15.19.137-225

Ta có tích 15.19.137 là số lẻ

=> B là số chẵn lớn hơn 2 nên B là hợp số

c) C=19.21.23+21.25.27

Ta thấy 19.21.23 và 21.25.27 là các số lẻ 

=> C là số chẵn lớn hơn 2 nên C là hợp số

d) D=5+52+53+54

=5(1+5+52+53) chia hết cho 5

=> D là hợp số

a> hợp số vì số nào cũng chia hết cho 2

b>Hợp số vì có tận cùng bằng 0 chia hết cho 10 

c>Hợp số vì chia hết cho 2

d>hợp số vì chia hết cho 5

9 tháng 2 2019

â, -4/9(7/15+8/15)=-4/9

b,-5/4(16/25+9/25)=-5/4

,..... 

dài quá mik làm ko hết 

hok tốt

22 tháng 9 2016

b1: a, 612.(15+19-34)=612.0=0

b,414.(37.4+23.4-240)=414.0=0

c,(517.125-518.25)+63:23=(517.53-518.52)+33=0+27=27

b2:a,143+7.(n-17)=206

===> 7.(n-17)=206-143=63

====>n-17=63:7=9

=====>n=9+17=26

vậy n=26

b,128-28:(15-n)=124

====>28:(15-n)=128-124=4

=====> 15-n=28:4=7

=====> n=15-7=8

vậy n=8

c,3n.2+48=210

====>3n.2=210-48=162

====>3n=162:2=81=34

====>n=4

vậy n=4

12 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\) b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\) c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\) b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2Bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\)

b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)

Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{23}-\frac{1}{1009}\right):\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{2}{2009}+\frac{1}{7}.\frac{1}{23}.\frac{1}{2009}\right)+1:\left(30.1009-160\right)\)

Bài 4: Tính nhanh:

\(\text{a) 35 . 34 + 35 . 86 + 67 . 75 + 65 . 45}\)

\(\text{b) 21 . }7^2-11.7^2+90.7^2+49.125.16\)

Bài 5: Thực hiện phép tinh sau:

a. \(\frac{2181.729+243.81.27}{3^2.9^2.234+18.54+162.9+723.729}\)

b. \(\frac{1}{1.2+}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)

c. \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

d. \(\frac{5.4^{15}-9^9-4.3^{20}}{5.2^{19}.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)

giúp mk nha! nhớ viết cách làm nha!

 

13
23 tháng 10 2016

Bài 1 mik học xong quên hết òi (mấy bài kia là hok biết luôn :V)

14 tháng 12 2016
A=\(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+....+\frac{5}{61.66}\)
A=\(\frac{5}{11}-\frac{5}{16}+\frac{5}{16}-\frac{5}{21}+...+\frac{5}{61}-\frac{5}{66}\)
A=5/11-5/66
A=25/66
 
 
17 tháng 7 2017

\(a,4^{21}:16^5.\)

\(=4^{21}:\left(4^2\right)^5.\)

\(=4^{21}:4^{10}.\)

\(=4^{21-10}=4^{11}.\)

Vậy.....

\(b,32^8:4^{19}.\)

\(=\left(2^5\right)^8:\left(2^2\right)^{19}.\)

\(=2^{40}:2^{38}.\)

\(=2^{40-38}.\)

\(=2^2=4.\)

Vậy.....

\(c,27^{15}:9^{22}.\)

\(=\left(3^3\right)^{15}:\left(3^2\right)^{22}.\)

\(=3^{45}:3^{44}.\)

\(=3^{45-44}.\)

\(=3^1=3.\)

Vậy.....

\(d,25^{10}:125^6.\)

\(=\left(5^2\right)^{10}:\left(5^3\right)^6.\)

\(=5^{20}:5^{18}.\)

\(=5^{20-18}.\)

\(=5^2=25.\)

Vậy.....

~ Hok tốt!!! ~ :))

17 tháng 7 2017

a, 421 : 165

= 421 : (42 )5

= 421 : 410

= 411

b, 328 : 419

= (25)8 : (22 )19

= 240 : 238

= 22

c, 2715 : 922

= (33 ) 15 : (32 )22

= 345 : 344

= 3

d, 2510 : 1256

= (52)10 : (53)6

= 520 : 518

= 52

17 tháng 12 2017

a) 102011 + 8 = 10...0(2011 chữ số 0) + 8 \(⋮\)(Có tổng các chữ số là 1 + 0 + 8 = 9\(⋮\)9)

b) Hiệu 7.9.11 - 8.7.6 là hợp số.

c)

  1. x + |x| = 0

=> x là số nguyên âm

  2. x - |x| = 0

=> x là số nguyên dương

17 tháng 12 2017

a) không chia hết cho 9 vì mọi số có chữ số tậ cùng là 0 thì lũa thừa bao nhiêu cũng cs tận cùng là 0
b) là hợp số vì (7.9.11 ) chia hết cho 7 , mà (8.7.6) chia hết cho 7 suy ra tích của (7.9.11) và (8.7.6) là hợp số mà hợp số là số lẻ nên hiệu của 2 số lẻ là 1 số chẵn nên hiệu 7.9.11 - .8.7.6 là hợp số