K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

2*3*5*7+17 không chia hết cho 10 vì 2*5*3*7 có 2 thừa số là 2 và 5 nên tích 2*3*5*7 có tận cùng là chữ số 0 nên tích 2*3*5*7 chia hết cho 10 . Mà 17 lại không chia hết cho 10 nên phép tính 2*3*5*7+ 17 không chia hết cho 10

26 tháng 6 2016

Ko chia hết cho 10 vì có tận cùng là 7

4 tháng 4 2020

một số chia hết cho 6 khi số đó chia hết cho 2 và 3 mà trong tích đã cho có 3 và có 14 ( chia hết cho 2) do đó tích đã cho 15* 3 * 7 x 9 x 11 x 14 chia hết cho 6

22 tháng 11 2021

A ; B ko chia hết cho 10 ; 5 ; 2   (  toi nghĩ là zậy  ) 

 Vì : các thừa số của  A ; B ko chia hết cho 10 ; 5 ; 2 

Nên : A ; B ko chia hết cho 10 ; 5 ; 2

   

2 tháng 8 2017

Chữ số tận cùng của 1 tích bằng tích các chữ số hàng đơn vị của các thừ số

Tích của 2x3x5 tận cùng là 0

mà số vào nhân với tận cùng là 0 thì cũng là 0

suy ra 2x3x5x7x11x13x17x19x23x29x31x37 phải có đáp án tận cùng là =

vậy kết quả 3999 là sai

2 tháng 8 2017

Sai vì 2x5 đuôi phải bằng 0

15 tháng 5 2015

 

A= 17 x 17 x 17 x....x 17 ( gồm 100 số 17 )

B= 13 x 13 x 13 x....x 13 ( gồm 100 số 13 )

=> A= 17 x 17 x 17 x....x 17 =17100

    B= 13 x 13 x 13 x....x 13=13100

=>A=17100=(...72)50=(...9)50=(...1)

   B=13100=(...32)50=(...9)50=(...1)

=> A-B=(...1)-(...1)=(...0)

Vậy A-B có chữ số tận cùng  là 0. => A-B chia hết cho 10.

 

15 tháng 5 2015

Ta thấy :

100 số 17 có nghĩa là : 17 x 100 thì tính nhẩm là 1700

100 số 13 có nghĩa là : 13 x 100 thì tính nhẩm là 1300

Mà các chữ số tận cùng là 0 thì có thể chia hết cho 10

Vậy A và B chia hết cho 10

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

21 tháng 7 2018

A chia hết cho 5 khi và chỉ khi x chia hết cho 5

A không chia hết cho 5 khi và chỉ khi x không chia hết cho 5

gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3, a+4 

Tổng của 5 số ấy là: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 

                               = 5a + 10

Vì 5a luôn chia hết cho 5 và 10 chia hết cho 5 => 5a + 10 luôn  chia hết cho 5

=> Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

=> Ba tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

23 tháng 6 2017

A= 100.......089 ( 2015 SỐ 0 ) 

\(⋮\)

vì tổng các chữ số của A = 18 \(⋮\)9

24 tháng 6 2017

A = 10 x 10 x 10 x 10 x .... x 10 x 10 x 10 + 89

A = 100.......0000 + 89

A = 100.....0089

Ta có : 100.....0089 chia hết cho 9 vì ( 1 + 0 + 0 + ...... + 0 + 0 + 8 + 9 ) chia hết cho 9

Vậy biểu thức A chia hết cho 9