Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
2/(-1) ≠ 1/1 (-2 ≠ 1)
⇒ Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
a,
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x-y=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y+x-y=1+2\\x-y=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\x-y=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\1-y=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)
b, không có nghiệm.
c, không giải được.
a: =>3x=3 và x-y=2
=>x=1 và y=-1
b: =>0x=-3 và x+2y=2
=>Hệ vô nghiệm
c: =>2x+y=3 và 2x+y=3
=>0x=0 và 2x+y=3
=>Hệ có vô số nghiệm theo dạng tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=3-2x\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\2x-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1+2y=3\end{matrix}\right.\)
c; THay x=3 và y=1 vào (d3), ta được:
3m+1(2m-1)=3
=>5m-1=3
=>5m=4
=>m=4/5
b: \(\dfrac{3}{2}< >\dfrac{2}{-3}\)
nên hệ có 1 nghiệm duy nhất
c: 3/2<>0/1
nên hệ có 1 nghiệmduy nhất
d: 0/1<>-1/-1
nên hệ có 1 nghiệm duy nhất
e: 1/2=2/4<>3/1
nên hệ ko có nghiệm
f: 1:1/2=1:1/2=1:1/2
nên hệ có vô số nghiệm
b) Lấy pt đầu trừ pt dưới thu được:
\(x^3-y^3+2\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+2\right)=0\)
Do \(x^2+xy+y^2=\left(x+\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}+2>0\)
Do đó x = y. Thay vào pt đầu thu được:
\(x^3-2x-1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x-1\right)=0\)
c) Lấy pt trên trừ pt dưới:
\(2\left(x^2-y^2\right)-3\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x+2y-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\2x+2y-3=0\end{matrix}\right.\)
Auto làm nốt:D
P/s: Is that true?
Câu a)
Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm:
\(\sqrt{\frac{1-x}{2y+1}}+\sqrt{\frac{2y+1}{1-x}}\geq 2\sqrt{\sqrt{\frac{1-x}{2y+1}}.\sqrt{\frac{2y+1}{1-x}}}=2\sqrt{1}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{\frac{1-x}{2y+1}}=\sqrt{\frac{2y+1}{1-x}}\Rightarrow \frac{1-x}{2y+1}=\frac{2y+1}{1-x}\)
\(\Leftrightarrow \frac{-y}{2y+1}=\frac{2y+1}{-y}\) (do \(x-y=1\) )
\(\Rightarrow y^2=(2y+1)^2\)
\(\Leftrightarrow (2y+1-y)(2y+1+y)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=-1\\ y=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Thử lại thấy chỉ \(y=-\frac{1}{3}\) thỏa mãn kéo theo \(x=1+y=\frac{2}{3}\)
Vậy \((x,y)=(\frac{2}{3}; \frac{-1}{3})\)
Câu b)
Thay \(y=2x-1\) vào pt thứ nhất ta có:
\(|x-(2x-1)|=|2(2x-1)-1|\)
\(\Leftrightarrow |1-x|=|4x-3|\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 1-x=4x-3\\ 1-x=3-4x\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{4}{5}\\ x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} y=\frac{3}{5}\\ y=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) (tương ứng)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x-2y=-1\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(D=-4+1=-3\ne0\)
\(D_x=-2-1=-3\ne0\)
\(D_y=-2-1=-3\ne0\)
Vậy Hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất.