Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Số mắt xích glucozo có trong xenlulozo là : 4860000 : 162 = 30000
Đáp án B
Xenlulozơ: C 6 H 10 O 5 n →162n = 4860000 → n = 30000
Đáp án B
Số gốc glucozơ trong xenlulozơ = 4860000 / 162 = 30000.
Chọn đáp án D
Mỗi gốc C6H10O5 có phân tử khối là 162 đvC
⇒ ứng với KLPT trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1.750.000 đvC
Số gốc glucozơ bằng: 1.750.000 ÷ 162 ≈ 10.802 gốc
klg 1 mắt xích tơ nion 6,6=226 u
=>Số mắt xích trong đoạn mạch trên=27346/226=121
klg 1 mắt xích tơ capron=113 u
=>số mắt xích trong đoạn mạch trên=17176/113=152
=>đáp án C.
Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n , M 1mắt xích = 226 .
Số lượng mắt xích là : 27346/226 = 121
Tơ capron : [-NH-(CH2)5-CO-]n có M của 1 mắt xích là : 113\(\rightarrow\)số mắt xích là : 17176/113 = 152
\(\rightarrow C\)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
Chọn đáp án A