\(\dfrac{-2}{3}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Câu 1:B Câu 4:C

Câu 2:A Câu 5:B

Câu 3:C Câu 6:C

chúc bạn học tốt ok

Khoanh tròn câu đúng:1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ \(\frac{-2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:A. \(\frac{2}{3}\)B. \(\frac{-3}{2}\)C. \(\frac{3}{2}\)D. \(\frac{-2}{3}\)2.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là:A. k = \(\frac{2}{3}\)B. k = \(\frac{3}{2}\)C. k = -24D. k = 243. cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Khẳng...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu đúng:

1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ \(\frac{-2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \(\frac{-3}{2}\)

C. \(\frac{3}{2}\)

D. \(\frac{-2}{3}\)

2.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là:

A. k = \(\frac{2}{3}\)

B. k = \(\frac{3}{2}\)

C. k = -24

D. k = 24

3. cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(1) = -2

b. f(0) = 1

c. f(-1) = 2

d. f(2) = 13

4. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x - 2

a.(0;1)

b. (1;0)

c. (3;1)

d. (-3;1)

5. Đồ thị hàm số y = 2x nằm trong các góc phần tư:

a. I và II

b. I và III

C. II và IV

d. I và IV

6. Gỉa sử A là điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x +1. Nếu hoành độ của điểm A là 1 thì tung độ của điểm A là :

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

0

Bài 3: 

Gọi số học sinh giỏi, khá và trug bình lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/2=b/5=c/6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=\dfrac{45}{1}=45\)

Do đó: a=90; b=225; c=270

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

a: \(y=k\cdot x\)

nên \(k=\dfrac{6}{1.5}=4\)

b: y=4x; x=1/4y

c: Khi x=1 thì y=4

Khi x=-2 thì x=-8

KHi x=4 thì y=16

Khi x=3/4 thì y=3

Khi x=-5/8 thì y=-5/2

d: Khi y=4 thì x=1

Khi y=-8 thì x=-2

Khi y=-20 thì x=-5

Khi y=16/5 thì x=4/5

Khi y=-32/7 thì x=-8/7

22 tháng 12 2021

B. k = \(\frac{2}{3}\)

22 tháng 12 2021

OK luôn

17 tháng 6 2017

Bài 1:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

a, Ta có: \(\dfrac{a+c}{c}=\dfrac{bk+dk}{dk}=\dfrac{\left(b+d\right)k}{dk}=\dfrac{b+d}{d}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, Ta có: \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) (1)

\(\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{b-d}=k\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

c, Ta có: \(\dfrac{a-c}{a}=\dfrac{bk-dk}{bk}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{bk}=\dfrac{b-d}{b}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

d, Ta có: \(\dfrac{3a+5b}{2a-7b}=\dfrac{3bk+5b}{2bk-7b}=\dfrac{b\left(3k+5\right)}{b\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\)(1)

\(\dfrac{3c+5d}{2c-7d}=\dfrac{3dk+5d}{2dk-7d}=\dfrac{d\left(3k+5\right)}{d\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

e, Sai đề

f, \(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2012}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2012}=\left[\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^{2012}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\)(1)

\(\dfrac{a^{2012}+b^{2012}}{c^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}k^{2012}+b^{2012}}{d^{2012}k^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}{d^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 6 2017

Hâm mộ :)))))

Đề cương toán 7 | HK I I) TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ \(\dfrac{2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? A.\(\dfrac{2}{3}\) B.\(\dfrac{-2}{3}\) C.\(\dfrac{3}{2}\) D.\(\dfrac{-3}{2}\) Câu 2: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 7 thì x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ? A. 7 B....
Đọc tiếp

Đề cương toán 7 | HK I

I) TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ \(\dfrac{2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?

A.\(\dfrac{2}{3}\)

B.\(\dfrac{-2}{3}\)

C.\(\dfrac{3}{2}\)

D.\(\dfrac{-3}{2}\)

Câu 2: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 7 thì x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?

A. 7

B. -7

C. \(\dfrac{-1}{7}\)

D. \(\dfrac{1}{7}\)

Câu 3: Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 7, đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ 8 thì x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ nào ?

A. \(\dfrac{7}{8}\)

B. \(\dfrac{8}{7}\)

C. 56

D. Kết quả khác

Câu 4: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, cách viết nào đúng ?

A. \(\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_2}{y_1}\)

B. \(\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

C. \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

D. \(\dfrac{x_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{y_1}\)

Câu 5: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, cách viết nào đúng ?

A. \(\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_2}{y_1}\)

B. \(\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

C. \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)

D. \(\dfrac{x_2}{y_2}=\dfrac{x_1}{y_1}\)

Câu 6: Cho \(y=\dfrac{a}{x}\), nếu x = 5 thì y = -3 thì a bằng :

A. 10

B. 3

C. -7

D. -10

Câu 7: Cho x tỉ lệ thuận với y, y tỉ lệ nghịch với z thì x và z là 2 đại lượng tỉ lệ:

A. Thuận

B. Nghịch

C. Cả A và B

D. Đáp án khác

Câu 8: Cho hàm số y = f(x) = 2x+1. Ta có f(-2) bằng:

A. -5

B. -3

C. 5

D. 3

Câu 9: Cho hàm số y = -3x. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên :

A. (1;3)

B. (-1;-3)

C. (-3;1)

D. (1;-3)

Câu 10: Cho hàm số y = \(\dfrac{7}{8}\)x. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên :

A. (-1;\(\dfrac{-7}{8}\))

B. (-1;\(\dfrac{7}{8}\))

C. (\(\dfrac{-7}{8}\);-1)

D. (\(\dfrac{7}{8}\);-1)

Câu 11: Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A(8;9). Hoành độ là:

A. 17

B. 72

C. 9

D. 8

Câu 12: Chia số 2010 thành 3 phần tỉ lệ với 17; 22; 28 thì các phần lần lượt là:

A. 120; 630; 1260

B. 510; 660; 840

C. 410; 760; 940

D. Kết quả khác

Câu 13: Cho y = ax. Nếu y = 2; a = -1 thì x bằng:

A. 2

B. -2

C. \(\dfrac{1}{2}\)

D. \(\dfrac{-1}{2}\)

Câu 14: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 1. Ta có f(-3) bằng:

A. 7

B. -17

C. 17

D. 19

Câu 15: Kết quả nào sau đây đúng:

A. \(\dfrac{1}{2}\) ∈ N

B. -5 ∈ N

C. -2 ∈ Q

D. \(\dfrac{2}{3}\) ∈ Z

Câu 16: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói ......

Câu 17: Hai góc đối đỉnh thì .....

Câu 18: Nếu ba cạnh của tam giác này ..... thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 19: 66 . 52 bằng:

A. 58

B. 512

C. 258

D. 2512

Câu 20: Nếu \(\sqrt{x}\) = 2 thì x2 bằng:

A. 2

B. 8

C. 16

D. 4

Câu 21: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong:

A. Bù nhau

B. Bằng nhau

C. Kề nhau

D. Kề bù

Câu 21: Cho MN // BC (như hình vẽ) lúc đó x bằng:

A. 80o

B. 60o

C. 40o

D. 50o

100 độ 40 độ B M A N C \

Câu 17: Ghép một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho thích hợp:

Cột A Cột B
1) xy = a(a là hằng số khác 0) a) a // b
2) xy ⊥ AB tại trung điểm I của đoạn thẳng AB b) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a

3) y = ax (a là hằng số khác 0)

c) xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
4) a ⊥ c; b ⊥ c (a và b phân biệt) d) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

1 → ....

2 → ....

3 → ....

4 → .....

Còn có phần tự luận nữa nhưng mỏi tay quá, tick câu trả lời dưới của mình để động viên mình nha

5
29 tháng 12 2017

Thứ nhất: Bạn nên đăng từng câu một và chỉ những câu ko làm đc với đăng

Thứ 2: Ai tick là quyền của họ,không cần bạn nói:v

29 tháng 12 2017

Lên đây bán đề kiếm tiền hả nhóc?

9 tháng 1 2019

1, C

2, D

3, A

4, B

9 tháng 1 2019

Câu 1: 2x = 8
C. 3
Câu 2: \(\sqrt{x}\) = 4
D. 16
Câu 3: C. \(\dfrac{1}{3}\) *câu này mình không chắc lắm*