Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

2/ Để mắt nhìn thấy vật mà không phải điều tiết thì qua kính ảnh phải hiện ở vô cùng 

1 tháng 8 2018

Chọn C

D min = 1 O C V + 1 O V D max = 1 O C C + 1 O V ⇒ D max − D min = 1 O C C − 1 O C V → O C V = ∞ D max − D min = 1 d p O C C = 1 m

+ Khi đeo kính để nhìn vật cách mắt 25cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại điểm cực cận của mắt

A B ⎵ d = 0 , 25 − l → O 2 A 1 B 1 ⎵ d /            d m = O C V = 1 ⎵ l → M a t V

⇒ d / = l − O C V = − 0 , 98 m d = 0 , 25 − 0 , 02 = 0 , 23 m ⇒ D k = 1 d + 1 d / = 1 0 , 23 + 1 − 0 , 98 = 3 , 33 d p

22 tháng 1 2019

Chọn A

D min = 1 O C V + 1 O V D max = 1 O C C + 1 O V ⇒ D max − D min = 1 O C C − 1 O C V → O C V = ∞ D max − D min = 1 d p O C C = 1 m

+ Khi đeo kính để nhìn vật cách mắt 25cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại điểm cực viễn của mắt

A B ⎵ d = 0 , 25 − l → O k A 1 B 1 ⎵ d /       d M = O C V = ∞ ⎵ l → M a t V

⇒ d / = l − O C V = − ∞ d = 0 , 25 − 0 , 02 = 0 , 23 m ⇒ D k = 1 d + 1 d / = 1 0 , 23 + 1 − ∞ = 4 , 35 d p

16 tháng 5 2018

3/ So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt tăng thêm một lượng: 

5 tháng 8 2019

23 tháng 4 2019

a) Tiêu cự:  f = - O C V = - 1 m   ;   đ ộ   t ụ   D = 1 f = - 1 d p .

b)  f = 1 D = 0 , 667 m = 66 , 7 c m .

Khi đeo kính: Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C  do đó:

d ' = - O C C = - 15 c m   ;   d = d ' f d ' - f = 12 , 2 c m = O C C K

Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V  do đó:

d ' = - O C V = - 100 c m ;   d = d ' f d ' - f = 40 c m = O C V K .

Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm đến 40 cm

8 tháng 2 2018

1/ Mắt bình thường có điểm cực viễn ở vô cực.

+ Khi mắt nhìn vật ở vô cực  d = O C v = ∞  lúc này ảnh qua thấu kính mắt hiện đúng trên võng mạc (màng lưới) 

11 tháng 1 2018

Ta có:  f = 1 D = - 0 , 4 m = - 40 c m .

a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại C C K (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại C C (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại C V K  (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó: 

d C = O C C K = 25 c m ⇒ d C ' = d C f d C - f = - 15 , 4 c m = - O C C ⇒ O C C = 15 , 4 c m ;

d V = O C V K = ∞ ⇒ d V ' = f = - 40 c m = - O C V ⇒ O C V = 40 c m .

Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.

b) Ta có:  f 1 = 1 D 1 = - 0 , 5 m = - 50 c m   ;   d C 1 ' = - O C C = - 15 , 4 c m

⇒ d C 1 = d C 1 ' f 1 d C 1 ' - f 1 = 22 , 25 c m = O C C K 1   ;   d ' V 1 = - O C V = - 40 c m ⇒ d V 1 = d V 1 ' f 1 d V 1 ' - f 1 = 200 c m

Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).