Khổ thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

Khổ thơ đó sử dụng biện pháp nhân hóa ví trời thu biết thay áo và cười thiết tha

Tác dụng:

-Về mặt nội dung:ví trời thu thay lá khi vào mùa thu với chiếc áo. Rung chuyển trời thu như đang cười:

-Về mặt nghệ thuật: làm cho trời thu có tính cách như con người khiến trời thu gần gũi hơn với chúng ta

Tôi lạc quan giữa đám đông , nhưng khi 1 mình thì lại không Cố tỏ ra là mình ổn nhưng sâu bên trong nước mắt là biển rộng Lắm lúc chỉ muốn có ai đó , dang tay ôm lấy tôi vào lòng Cho tiếng cười trong mắt được vang vọng cô đơn 1 lần rồi khỏi những khoảng trống. Mang niềm tin phủ nắng nơi u uất để trời cảm xúc tìm về với mầm sống Để nỗi buồn thôi bám víu màn đêm sương...
Đọc tiếp

Tôi lạc quan giữa đám đông , nhưng khi 1 mình thì lại không 
Cố tỏ ra là mình ổn nhưng sâu bên trong nước mắt là biển rộng 
Lắm lúc chỉ muốn có ai đó , dang tay ôm lấy tôi vào lòng 
Cho tiếng cười trong mắt được vang vọng cô đơn 1 lần rồi khỏi những khoảng trống. 
Mang niềm tin phủ nắng nơi u uất để trời cảm xúc tìm về với mầm sống 
Để nỗi buồn thôi bám víu màn đêm sương trên khoé mi ngày mai thôi ngừng đọng chỉ 1 lần thôi
... cho sự yếu đuối hôm nay thôi đợi mong 
Người lạ ơi ! người đến ủi an tâm hồn này được không ? 

Người lạ ơi ! Xin cho tôi mượn bờ vai 
Tựa đầu gục ngã vì mỏi mệt quá 
Người lạ ơi ! Xin cho tôi mượn nụ hôn 
Mượn rồi tôi trả , đừng vội vàng quá 
Người lạ ơi ! Xin hãy ghé mua giùm tôi 
Một liều quên lãng , để tôi thanh thản 
Người lạ ơi ! Xin cho tôi mượn niềm vui 
Để lần yếu đuối này là lần cuối thôi... 
(Beat)

Cô đơn , lẻ loi , tâm tư như sóng đánh 
Chơi vơi , mệt mỏi , tâm hồn thì mong manh 
Không cần người phải quá sâu sắc , chỉ cần bờ vai người đủ rộng 
Chân thành đừng giấu sau màu mắt , cùng chia sớt những nỗi sầu mênh mông 
Cho trái tim yếu đuối được nghỉ ngơi cõi lòng hoang sơ hôm nay thôi dậy sóng một người với tôi 
...vậy là đủ ... những thứ còn lại chẳng quan trọng 
Một người không bao giờ nhắc về quá khứ không để tâm tới những ngày tôi ngây dại 
Mở lòng bao dung bằng tất cả thương cảm dù biết chẳng thể cùng đi hết ngày mai 
Cứ nhẹ nhàng bình yên như mây trôi 
Cảm xúc không cần phải “ngay” lối 
Lắng nghe thật khẽ cõi lòng tôi một người tôi cần lúc này chỉ vậy thôi. 

Người lạ ơi ! Xin cho tôi mượn bờ vai 
Tựa đầu gục ngã vì mỏi mệt quá 
Người lạ ơi ! Xin cho tôi mượn nụ hôn 
Mượn rồi tôi trả , đừng vội vàng quá 
Người lạ ơi ! Xin hãy ghé mua giùm tôi 
Một liều quên lãng , để tôi thanh thản 
Người lạ ơi ! Xin cho tôi mượn niềm vui 
Để lần yếu đuối này là lần cuối thôi... 

Cả trời tâm tư tôi ở đấy 
...
Vậy mà chẳng có ai hiểu 
...
Thứ tôi mong mỏi từng ngày 
...
Chỉ đơn giản là tình yêu lâu nay cả trời tâm tư tôi ở đây 
...
Vậy mà chẳng có ai hiểu 

Thứ tôi mong mỏi từng ngày 
...
Chỉ đơn giản là tình yêu

mk biết quy luat những mk đang trả lời của một bạn nên các bn dung báo cáo sai phạm nhé .

5
20 tháng 7 2018

đúng lúc thật 

mik cần lời bài hát

20 tháng 7 2018

bạn đọc nội quy đi 

20 tháng 11 2021

tự làm

21 tháng 4 2018

gió rét,viên gạch hồng,sương mù thành LUÔN ĐÔN

Đố mọi người có 1 cái mà lúc lên , lúc xuống nhưng nó không bao giờ chuyển động hay nhúc nhích đi đâu được
 
Đáp án
Con đường
 
Đố mọi người có vật gì mà có thể giúp chúng ta nhìn thẳng qua tường dễ dàng
 
Đáp án
Cái cửa sổ

trả lời 

con đường

cái cửa sổ

23 tháng 2 2022

Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi/ cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Thân nó/ khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá/nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín,/ hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.

  Mik chỉ bt vậy thui nha,nếu có j sai xót thì mik xin lỗi  ạ.
8 tháng 10 2017

Tiếng ăn gồm bộ phận : âm chính , thanh điệu

Từ trong tiếng Việt có 6 thanh

4 tháng 11 2017

1. vần,thanh

2.6 thanh

10 tháng 4 2019

2 . Trả lời:

Cần sắp xếp như sau: Con chim gáy hiền lành, béo núc. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.

3 . a) Con chim gáy được Tô Hoài tả qua những đặc điểm nào?

- Đôi mắt , cái bụng , cổ , giọng hót

b) Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả những đặc điểm đó?

- ko bt

10 tháng 4 2019

còn câu b) để tớ trả lời cho :

b. Những từ ngữ được tác giả sử dụng miêu tả là: những từ ngừ:

  • Mắt: nâu trầm ngâm ngơ ngác
  • Bụng: mịn mượt 
  • Cổ: quàng chiếc tạp dề đầy cườm biếc lấp lánh. 
Ánh nắng xuyên qua các kẽ lá, chiếu xuống mặt đường thành những đốm sáng lung linh. Hai hàng long não xanh um vẫy những chùm lá tươi non như những bàn tay trẻ con bé xíu chào đón khách qua đường. Trên cành cây, các chú chim bắt đầu dạo lên khúc nhạc buổi sáng tuyệt vời. Tôi tung tăng cắp sách đến trường, lòng nhẹ nhàng, thanh thản. Đoạn đường đầy ắp tiếng cười nói của các bạn học...
Đọc tiếp

Ánh nắng xuyên qua các kẽ lá, chiếu xuống mặt đường thành những đốm sáng lung linh. Hai hàng long não xanh um vẫy những chùm lá tươi non như những bàn tay trẻ con bé xíu chào đón khách qua đường. Trên cành cây, các chú chim bắt đầu dạo lên khúc nhạc buổi sáng tuyệt vời. Tôi tung tăng cắp sách đến trường, lòng nhẹ nhàng, thanh thản. Đoạn đường đầy ắp tiếng cười nói của các bạn học sinh. Những chiếc khăn quàng đỏ thắm bay bay trong gió tô điểm cho chiếc áo của đường thêm màu rực rỡ. Ô tô, xe máy chạy xuôi ngược trên đường cuốn theo những làn bụi trắng. Làn gió nhẹ nhàng đưa hương thơm của hoa lá thoang thoảng bay đâu đây. Những ngôi nhà, những cửa hiệu ven đường đã thức dậy để bắt đầu một ngày lao động mới… (Hoàng Dạ Thi)

+ Từ đồng âm với từ “đường” trong câu văn trên là: ...........…

+ Từ đồng âm với từ “sách” trong câu văn trên là:.......

+ Từ đồng âm với từ “bay” trong câu văn trên là:........

1

+ Từ đồng âm với từ “đường” trong câu văn trên là: .đoạn đường và ven đường..........…

+ Từ đồng âm với từ “sách” trong câu văn trên là:.......

+ Từ đồng âm với từ “bay” trong câu văn trên là:........

13 tháng 2 2022

7. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ của câu sau :

bạn gạch 1 gạch vào

''Quần đảo Trường Sa'' nhé

<p class=">HT  
I. ĐỌC HIỂUĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:NGU CÔNG DỜI NÚIXưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía namnhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khókhăn.Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồngtâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước,...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
NGU CÔNG DỜI NÚI
Xưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía nam
nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khó
khăn.
Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồng
tâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác có nên chăng? Khi đấy, chúng
ta sẽ đến thẳng được phía Nam của Dư Châu và Hán Thủy”.
Ai nấy đồng thanh hô to: “ Được ạ!”.
Chỉ có người vợ thấy ngần ngại, liền hỏi vặn: “ Ông già yếu thế kia, sức không bạt nổi
một cái gò, sao bạt được những hai núi to như thế kia? Mà đất đá sẽ mang đổ đi đâu?”.
Mọi người đáp : “ Đem ra Bột Hải, phía bắc An Thổ”.
Nói xong , Ngu Công và con cháu cùng ra phá núi, kẻ đục đá , người đào đất, cho vào sọt
mang ra Bột Hải.
Láng giềng có đứa bé mới tám tuổi, con người đàn bà góa, cũng chạy theo giúp họ. Do
đường xa vợi , từ đông đến hạ, họ chỉ có thể quay về một lần.
Có người nọ thấy thế, can gián Ngu Công: “Ông thật ngốc nghếch! Hay là dừng lại lúc
chưa muộn, về an nghỉ tuổi già!”.
Lão Ngu bảo: “Ngươi xem ra còn không bằng người đàn bà góa và đứa trẻ dại! Ta già, ta
chế, đã có con ta. Hết đời con ta, đã có cháu ta, hết đời cháu ta, đã có chắt ta, con cháu đầy đàn,
núi dù cao, nhưng không thể cao hơn , lo gì không bạt nổi?”.
Trời nghe cụ già nói vậy, bèn đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại.

Câu 1. Câu chuyện kể về nhân vật nào?
A. Thái Hành

 B. Vương Ốc
C. Ngu Công
 D. Hán Thủy.
Câu 2. Điều gì đã khiến giao thông đi lại ở nhà lão Ngu Công trở nên khó khăn?
A. Ở phía nam nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
B. Ở phía nam nhà ông có một tảng đá rất to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
C. Ở phía bắc nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
D. Ở phía bắc nhà ông có một tảng đá to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang

Câu 3. Lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại để bàn về điều gì?
A. Quyết đập vỡ tảng đá chắn ngang đường của gia đình ông. 
B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.
C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.
D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.

4
A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”
B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.
C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.
D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.

Câu 4: Khi nghe Lão Ngu bàn như vậy, mọi người trong gia đình ông đã có thái độ như
thế nào?

A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”
B. Cả gia đình đều không đồng ý chỉ có riêng vợ ông chấp thuận
C. Cả gia đình đều nhất trí nghe theo,chỉ có riêng vợ ông còn ngần ngại.
D. Cả gia đình ông đều phản đối, không chấp thuận theo ý kiến của Ngu Công

Câu 5: Sau khi bàn bạc xong, mọi người trong gia đình Ngu Công đã làm gì?
.......................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Những ai đã chạy theo giúp gia đình Ngu Công?

A. Không có ai cả 
B. Tất cả mọi người trong xóm
C. Một người đàn ông
 D. Đứa bé tám tuổi, người đàn bà góa
Câu 7: Khi thấy Ngu Công dời núi, có người đã khuyên Ngu Công điều gì?
A. Đó là một việc làm rất tốt, khuyên ông hãy cô gắng quyết tâm sẽ thành công.
B. Cho rằng việc làm của ông là điên rồ và cười nhạo ông
C. Khuyên ông dừng lại, về an dưỡng tuổi già.
D. Động viên và giúp đỡ Ngu Công dời núi.

Câu 8: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
......................................................................................................................................................................................................................................
II.luyen tu va cau
1Bài 1: Gạch chân dưới các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trong các câu dưới đây.
a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến.
b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa.


Bài 2: Chọn một trong ba từ đã, sẽ, đang điền vào từng chỗ trống trong câu chuyện dưới đây
cho thích hợp:

                 Sư tử và chuột nhắt
Một hôm, khi sư tử….......... nằm thì thấy chuột chạy qua lưng. Sư tử chồm dậy tóm gọn
chuột và nói:
- Hay lắm, mi…...........là món khai vị cho bữa tối của ta.
Chuột run lên vì sợ hãi:
- Xin anh hãy tha chết cho tôi. Một ngày nào đó, tôi…..........trả ơn anh. Sư tử phá lên
cười rồi nói:
- Trả ơn ta ư? Bé nhỏ như ngươi thì giúp gì được ta? Nhưng thôi được, ta…..........thả
ngươi ra.
Mấy ngày sau, trong lúc đi dạo trong rừng, chuột nghe thấy tiếng sư tử kêu rên. Chuột
vội vã đến gần và nhìn thấy sư tử…..........bị mắc trong lưới của người thợ săn. Chuột nhanh
nhẹn cắn đứt những sợi lưới thành một lỗ thủng để sư tử chui ra.
Sư tử…..........được chuột cứu thoát như vậy đó!


Bài 4: Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
….…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Bài 5:
a) Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:

Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cằn cỗi bỗng bật nở những bông hoa trắng, thơm lừng.
Cây đại tháng trước trơ trụi những cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗ
bỗng nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ, mỏng manh, y hệt một
lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.


b) Gạch chân những từ in đậm là tính từ trong các cặp câu sau:
(1). a) Chiều chiều, mấy đứa trẻ con chúng tôi thường rủ nhau chơi đá bóng
b) Tính bạn ấy rất
trẻ con
(2). a) Học hay cày giỏi
b) Bố bạn hôm nay đi cày
hay đi bừa?
               
0