Tờ "Thất trảm sớ" mong vừa lòng dân.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh,...
Đọc tiếp

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:

– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

3
5 tháng 3 2019

tao chiu thoi ko thay co cau nao ca

26 tháng 3 2021

Câu ghép đó là: 

(1)Hồ Chi Minh sinh năm 1890 mất năm 1969. (2)Người hy sinh cả cuộc đời vì nước vìdân.(3)Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm1955, Người nói: (4)"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mìnhnhững gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?(5) Mình phải làm thế nào cho íchnước, lợi nhà nhiều hơn?(6)Mình đã vì lợi...
Đọc tiếp

(1)Hồ Chi Minh sinh năm 1890 mất năm 1969. (2)Người hy sinh cả cuộc đời vì nước vì
dân.
(3)Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm
1955, Người nói: (4)"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình
những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?(5) Mình phải làm thế nào cho ích
nước, lợi nhà nhiều hơn?(6)Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh, phấn đấu đến chừng
nào?...." (7)Có người nói: (8)"Bác đã ra đi mãi mãi!" (9)Không! (10)Bác vẫn sống, sống mãi
trong lòng chúng ta, là ngôi sao sáng mãi trên bầu trời muôn ngàn tinh tú kia!

(12) Bác chính

là niềm tự hào của cả dân tộc!
- Câu trần thuật :....................................... - Câu cầu khiến : .......................
- Câu nghi vấn :....................................... - Câu cảm thán :........................

1
10 tháng 2 2022

(1) (5) (6) (8) Câu trần thuật

(2) (3) Câu cầu khiến

(4) Câu nghi vấn

(7) Câu phủ định

(9) Câu cảm thán

dân yêu nước sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc

29 tháng 5 2021

Viết gì mà nhiều vậy trời!

29 tháng 5 2021

mk đang cần gấp mà

8 tháng 10 2021

Bạn hãy hỏi những câu hỏi bạn thực sự ko biết đi, đừng có kể truyện hài

16 tháng 3 2022

hay lam cu 

 

28 tháng 5 2019

        Trong bài ' Nghe thầy đọc thơ ' nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc.Cậu học trò ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ.Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.

1 tháng 12 2021

sử dụng điệp ngữ là từ nhớ .Những điệp ngữ có tác dụng gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọ, tác giả tô hoài đã nhấn  mạnh là không chỉ tác giả luôn nhớ tới bác mà tất cả người việt nam vân luôn nhớ về bác người đã có công lao to lớn tronh việc cứu nước .

5 tháng 12 2021

cho thấy ông là người dạy học rất nghiêmr 

Câu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?

quyền lợi
trách nhiệm
phẩm chất
nghĩa vụ
Câu hỏi 2:
Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?

Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
"Gió khô ô ... 
Gió đẩy cánh buồm đi 
Gió chẳng bao giờ mệt!"

Đồng ruộng
Cửa sổ
Cửa ngỏ
Muối trắng
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
" Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

Nguyễn Thi
Nguyễn Đình Thi
Đoàn Thị Lam Luyến
Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?

thần
chỗ
ca
thổ
Câu hỏi 6:
Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa, so sánh
so sánh
ẩn dụ
đảo ngữ
Câu hỏi 7:
Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?

chủ ngữ
vị ngữ
trạng ngữ
là tính từ
Câu hỏi 8:
Trong câu thơ : 
“Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?

Vui – buồn
Mới – đã
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 9:
Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa
so sánh
ẩn dụ
nhân hóa, so sánh
Câu hỏi 10:
Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?

Trẻ người non dạ.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

1
6 tháng 2 2018

trách nhiệm

Tính từ

Muối trắng

Nguyễn Đình Thi

thổ

so sánh

trạng ngữ


Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

so sánh

Trẻ người non dạ.