Khó khăn chủ yếu hiện nay đối với phát triển chăn nuôi gia súc lớn của Trung du và miền núi B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

Đáp án: B

Hiện nay những khó khăn trong công tác vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng.

25 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: Hiện nay những khó khăn trong công tác vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng.

14 tháng 4 2017

Khó khăn chủ yếu đối với việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do hiện nay, những khó khăn trong công tác vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới nơi tiêu thụ (đồng bằng và đô thị) đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng(sgk trang 148) => Chọn đáp án D

26 tháng 6 2017

Đáp án C

5 tháng 4 2019

Đáp án: B

Giải thích: SGK/147, địa lí 12 cơ bản.

31 tháng 3 2017

*Khả năng phát triển:

Vùng có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên cao 600-700m. Các đồng cỏ thường không lớn, thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò sữa, bò thịt).

– Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, nhu cầu tiêu thụ trong vùng và các vùng lân cận.

*Hiện trạng phát triển:

– Bò sữa nuôi nhiều ở Mộc Châu, Sơn La. Tổng đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước

– Trâu được nuôi rộng rải trong vùng, nhất là ở Đông Bắc. Trâu 1,7 tr iệu con, chiếm 1/2 đàn trâu cả nước.

*Khó khăn: GTVT chưa phát triển gây khó khăn cho vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ, các đồng cỏ cần cải tạo nâng cao năng suất…

27 tháng 2 2016

*Khả năng phát triển:

Vùng có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên cao 600-700m. Các đồng cỏ thường không lớn.

à thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò sữa, bò thịt).

-Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, nhu cầu tiêu thụ trong vùng và các vùng lân cận.

*Hiện trạng phát triển:

-Bò sữa nuôi nhiều ở Mộc Châu, Sơn La. Tổng đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước

-Trâu được nuôi rộng rải trong vùng, nhất là ở Đông Bắc. Trâu 1,7 tr iệu con, chiếm 1/2 đàn trâu cả nước.

*Khó khăn: GTVT chưa phát triển gây khó khăn cho vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ, các đồng cỏ cần cải tạo nâng cao năng suất…

27 tháng 2 2016

- Có nhiều đồng cỏ để phát triển chăn nuôi trâu, bò, ..

- Nguồn thức ăn (hoa mầu) dành cho chăn nuôi lợn

- Trâu, bò được nuôi rộng rãi, nhất là trâu

- Đàn trâu 1.7 triệu con, chiếm 1/2 đàn trâu cả nước. Đàn bò có 9000 nghìn con, chiếm 16% đàn bò cả nước (2005); bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu ( Sơn La)

- Đàn lợn tăng nhanh; tổng đàn lợn hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước (2005)

- Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi khó khăn, đồng cỏ năng suất thấp

13 tháng 6 2018

- Khả năng;

+ Có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 - 700m. Các đồng cỏ tuy không lớn, nhưng ở đây có thể phát triển chăn nuôi trâu, bò (lấy thịt và lấy sữa), ngựa, dê.

+ Nguồn thức ăn từ hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi lợn.

- Hiện trạng:

+ Bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi, nhất là trâu. Đàn trâu có 1,7 triệu con, chiếm hơn 1/2 đàn trâu cả nước. Đàn bò có 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bò cả nước (năm 2005).

+ Đàn lợn tăng nhanh và đạt hơn 5,8 triệu con (năm 2005), chiếm 21% đàn lợn cả nước.

+ Khó khăn trong công tác vận chuyển các sán phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng và đô thị); đồng cỏ có năng suất thấp.

Câu 1: Thành tựu:-  Kinh tế:        + Nước ta nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được kéo dài và duy trì ở mức đọ một con số.         + Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.         + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.         + Cơ cấu kinh tế lãnh thổ cũng chuyển dịch rõ nét.- Xã hội:     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành tựu:

-  Kinh tế:

        + Nước ta nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được kéo dài và duy trì ở mức đọ một con số.

         + Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

         + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

         + Cơ cấu kinh tế lãnh thổ cũng chuyển dịch rõ nét.

- Xã hội:

         + Đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân được cải thiện.

Câu 2:

Cơ cấuXu hướng chuyển dịch
Ngành kinh tế

- Sự chuyển dịch giữa các khu vực kinh tế: Tăng tỉ trọng KV dịch vụ và công nghiệp- xây dựng,giảm tỉ trọng KV nông- lâm- ngư nghiệp.

=> là sự chuyển dịch tích cực và phù hợp với yêu cầu chuyể dịch kinh tế theo hướng CNH- HĐH.

- Sự chuyể dịch trong nội bộ ngành kinh tế:

      + Khu vực I: Tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

 *Trong nông nghiệp: Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, gỉm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành dịch vụ nông nghiệp.

      + Khu vực II:

       1. Trong cơ cấu giá trị sản xuất:

* Tăng tỷ trọng nhóm ngành CN chế biến.

* Giảm tỷ trọng các nhóm ngành CN khai thác và nhóm ngành CN sx, phân phối điện, khí đốt, nước.

        2.Trong cơ cấu sản phẩm:

* Tăng tỷ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng, có khả năng cạnh tranh.

* Giảm tỷ trọng các sản phẩm chất lượng thấp, trung bình.

 +Khu vực III: Tăng trưởng nhanh lĩnh vực liên quan         đến kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển đô thị.

                  Ra đời nhiều loại hình dịch vụ mới: 

viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ ...

Thành phàn kinh tế

- Tăng tỷ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, có vai trò ngày càng quan trọng.

- Giảm tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước, nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế (chiếm tỷ trọng cao nhất).

- Giảm tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước, tuy nhiên tỷ trọng của kinh tế tư nhân có xu hướng tăng lên.

Lãnh thổ kinh tế

        Các vùng động lực phát triển kinh tế, các vùng chuyên canh và khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có qui mô lớn

        Ba vùng kinh tế trọng điểm : phía Bắc, miền Trung và phía Nam

 

 

Câu 3:

a. Tỉ trọng ngành nông nghiệp= 0,8%,= 0,71% (năm 2005) 

                 ngành lâm nghiệp= 0,04%, = 0,03% (năm 2005)

                 ngành thủy sản= 0,16% ( năm 2000), = 0,245 (năm 2005)

b.  Nhận xét :

Nhìn chung cơ cấu tỉ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi theo xu hướng tích cực:

 

- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 79,1% xuống 71,6%, tuy nhiên đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp nói chung.

- Tỉ trọng ngành lâm nghiệp cũng giảm từ 4,7% xuống còn 3,7%.

- Tỉ trọng ngành thủy sản đang tăng lên nhanh từ 16,2% lên 24,7%. Nhờ chính sách chuyển hướng phát triển nông nghiệp, chú trọng đầu tư nuôi trồng thủy hải sản và tăng cường đánh bắt xa bờ.

0