Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, chất trong hai mẫu thí nghiệm đều có công thức phân tử là C 3 H 8 . Vì C 3 H 8 chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.
Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)
→ A, B chỉ chứa C và H.
Gọi CTPT của A và B là CxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5
→ CTPT của A có dạng (C2H5)n
Mà: MA = MB = 58 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)
Vậy: CTPT của A và B là C4H10.
CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45\left(mol\right)\)
Xét mC + mH = 0,15.12 + 0,45 = 2,25 (g)
=> X gồm C và H
b, CTPT của X có dạng CxHy
=> x : y = 0,15 : 0,45 = 1 : 3
=> (CH3)n < 40
=> n = 2
CTPT: C2H6
Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{4,05}{18}=0,45mol\)
\(n_O=\dfrac{2,25-\left(0,15.12+0,45.1\right)}{16}=0mol\)
=> X chỉ có C và H
\(CTHH:C_xH_y\)
\(\rightarrow x:y=0,15:0,45=1:3\)
\(\rightarrow CTPT:CH_3\)
\(CTĐG:\left(CH_3\right)n< 40\)
\(\rightarrow n=1;2\)
\(n=1\rightarrow CTPT:CH_3\left(loại\right)\)
\(n=2\rightarrow CTPT:C_2H_6\left(nhận\right)\)
\(CTCT:CH_3-CH_3\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2.7}{18}=0.15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.15\cdot2=0.3\left(mol\right)\)
\(m_O=4.5-0.15\cdot12-0.3=2.4\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{2.4}{16}=0.15\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.15:0.3:0.15=1:2:1\)
\(CTnguyên:\left(CH_2O\right)_n\)
\(M_X=30n=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(CT:C_2H_4O_2\)
\(CTCT:\)
\(CH_3-COOH\)
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)
a) MX = 146g/mol
VCO2 : VH2O = 6 : 5
=> nC : nH = 3 : 5
=> CTĐGN: (C3H5Oa)n
→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (4; 2) → X: C6H10O4
b) C6H10O4 + 6,5O2 → 6CO2 + 5H2O
0,05 0,325
=> p = 7,3g
c)
Ta có M B = 5,8/22,4 x 22,4 = 58(gam/mol)
- Vì A, B có cùng công thức phân tử nên: M B = M A = 58(gam/mol)
- Trong 8,8 gam CO 2 có 8,8/44 x 12 = 2,4g cacbon
Trong 4,5 gam H 2 O có 4,5/18 x 2 = 0,5g hidro
Ta có m C + m H = 2,4 + 0,5 = 2,9g
m A = m C + m H . Vậy A và B là hai hidrocacbon có M A = 58 (gam/mol)
Vậy công thức phân tử của A,B là C 4 H 10 (xem cách giải bài số 34.5)
Công thức cấu tạo của hai chất A và B là
nC = nCO2 = 0,15 (mol); nH = 2nH2O = 2.0,2 = 0,4 (mol)
mC + mH = 0,15.12 + 0.4.2 = 2,2 gam => không có O
nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3 : 8
Mà M = 22.2 = 44 => CTPT là C3H8
Vì C3H8 chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.
Chị ơi cho em hỏi làm sao tính ra số mol của H2O vậy ạ?