Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây lên hai lần sẽ có lợi hơn giảm vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế.
Tức là:
+ Nếu tăng U lên 2 lần thì công suất hao phí giảm 4 lần.
Ta có: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Mà \(R=\dfrac{l}{S}\cdot\rho\)
Từ hai công thức trên ta suy ra: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R\cdot\rho}{U^2\cdot S}\)
Nhìn vào công thức nếu giảm \(S\) 2 lần và tăng \(U\) 2 lần thì \(P_{hp}\) giảm 2 lần do \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch với \(U^2,S\)
Công suất hao phí trên đường dây tải điện:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2.R}{U^2}=\dfrac{200000^2.20}{100000^2}=80W\)
Để giảm hao phí 2 lần thì:
\(\dfrac{P_{hp1}}{P_{hp2}}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{R.\dfrac{P^2}{U'^2}}{R.\dfrac{P^2}{U^2}}=\dfrac{U^2}{U'^2}=\dfrac{1}{2}\)
\(\rightarrow U'=\sqrt{2}.U=\sqrt{2}.100000\)
\(=141421,3562\approx141421,4V\)
Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây lên hai lần sẽ có lợi hơn giảm vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế.
Tức là:
+ Nếu giảm R của đường dây đi 2 lần thì công suất hao phí chỉ giảm được 2 lần
Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu giảm P đi 9 lần:
\(P_{hp}'=\dfrac{1}{9}P_{hp}=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{R\cdot P^2}{U^2}\)
\(\Rightarrow\)Phải dùng \(U'=9\cdot10^{10}V\)
a/ Công suất: \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)
Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=I^2.R=\dfrac{P^2}{U^2}R\) (*)
\(\Rightarrow P_{hp}=\dfrac{20000^2}{500^2}.4=6400W\)
b/ Từ (*) ta thấy, để giảm \(P_{hp}\) thì ta cần tăng U
\(P_{hp}\) giảm 9 lần thì tăng U lên 3 lần.
Đáp án C
Để giảm hao phí do tỏa nhiệt khi truyền tải điện năng đi xa thì tăng hiệu điện thế truyền tải là cách đơn giản và hiệu quả nhất. Vì vậy khi muốn giảm hao phí truyền tải thì người ta hay sử dụng cách này