Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi piston ở điểm cao nhất và thấp nhất thì vị trí của trục khuỷu và tay quay có 1 điểm chung là tay quay sẽ vuông góc với thanh ngang (tay ngang) của trục khuỷu khi nhìn vào hình chiếu ngang (theo đúng kỹ thuật là hình chiếu đứng). Nhưng lúc này có 2 điểm để phân biệt:
1. Khi piston ở vị trí cao nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ xa thanh ngang nhất.
2. Khi piston ở vị trí thấp nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ gần thanh ngang nhất.
2. Khi quay tay quay, một bánh xích gắn liền với tay quay sẽ dẫn động trục cam, thông qua sên cam. Các cam trên thân trục cam khi đó sẽ nén hoặc nhả các van nạp và van thải để điều khiển chúng đóng mở chính xác theo chu trình hoạt động của động cơ.
3. Trong một chu trình hút, nén nổ, xả thì trục khuỷu phải quay 2 vòng. Trong khi đó van nạp chỉ đóng mở có 1 lần. Tương tự cho van xả
Tham khảo
Pit tông chuyển động tịnh tiến.
Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.
Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.
1. Khi piston ở điểm cao nhất và thấp nhất thì vị trí của trục khuỷu và tay quay có 1 điểm chung là tay quay sẽ vuông góc với thanh ngang (tay ngang) của trục khuỷu khi nhìn vào hình chiếu ngang (theo đúng kỹ thuật là hình chiếu đứng). Nhưng lúc này có 2 điểm để phân biệt:
+ Khi piston ở vị trí cao nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ xa thanh ngang nhất.
+Khi piston ở vị trí thấp nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ gần thanh ngang nhất.
2. Khi quay tay quay, một bánh xích gắn liền với tay quay sẽ dẫn động trục cam, thông qua sên cam. Các cam trên thân trục cam khi đó sẽ nén hoặc nhả các van nạp và van thải để điều khiển chúng đóng mở chính xác theo chu trình hoạt động của động cơ.
+ Trong một chu trình hút, nén nổ, xả thì trục khuỷu phải quay 2 vòng. Trong khi đó van nạp chỉ đóng mở có 1 lần. Tương tự cho van xả
tham khảo
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)
chuyển động lắc lại.
- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.
- Biến đổi dạng chuyển động quay.
Tham khảo
- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.
- Biến đổi dạng chuyển động quay.
1, Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng hình nhận đc trên mặt phẳng đó là hình chiếu của vật
Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ theo phương pháp chiếu góc thứ nhất được bố trí: Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng.
Khi pistong ở điểm cao nhất và thấp nhất thì vị trí của trục khuỷu và tay quay có 1 điểm chung là tay quay sẽ vuông góc với thanh ngang (tay ngang) của trục khuỷu khi nhìn vào hình chiếu ngang (theo đúng kỹ thuật là hình chiếu đứng). Nhưng lúc này có 2 điểm để phân biệt:
1. Khi pistong ở vị trí cao nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với pistong) sẽ xa thanh ngang nhất.
2. Khi pistong ở vị trí thấp nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với pistong) sẽ gần thanh ngang nhất.