K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

Vận tốc của bong bóng xà phòng bay từ vị trí ban đầu đến khi bể 

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

29 tháng 7 2016

ta có:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3v_1}=\frac{S}{42}\)

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3v_2}=\frac{S}{48}\)

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3v_3}=\frac{S}{24}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{42}+\frac{S}{48}+\frac{S}{24}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{24}\right)}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{1}{\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{24}}=11,5\)

b)S=vtb.t=17,25km

28 tháng 7 2016

a) Gọi S là độ dài AB (km)
       t1,t2,t3 lần lượt là thời gian đi trên các đoạn đường 
Thời gian đi trên đoạn đường đầu là :      \(t_1=\dfrac{S}{3}:14 =\dfrac{S}{42} (h)\)
Thời gian đi trên đoạn đường  thứ 2 là :   \(t_2=\dfrac{S}{3}:16 =\dfrac{S}{48} (h)\)
Tthời gian đi trên đoạn đường thứ 3 là :   \(t_1=\dfrac{S}{3}:8 =\dfrac{S}{24} (h)\) 
Tổng thời gian đi trên AB là: \(t=t_1+t_2+t_3=\dfrac{S}{42}+\dfrac{S}{48}+\dfrac{S}{24}=\dfrac{29S}{336}(h)\)            
Vận tốc trung bình: \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{\dfrac{29S}{336}}=\dfrac{336}{29}\approx 11,6(km/h)\) 

b) Quãng đường AB là: \(S=v_{tb}.t=11,6.1,5=17,5(km)\)

a)

Ta có công thức : \(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\)

\(\Rightarrow\text{℘}=\dfrac{F.s}{t}\)

\(\Rightarrow\text{℘}=F.\dfrac{s}{t}\)

\(\Rightarrow\text{℘}=F.v\)

b) công suất của đầu máy:

\(\text{℘}=F.v=5.10^5.15=7500000\left(W\right)=7500\left(kW\right)\)

c)Đổi 12km = 12000 m

Công của đầu máy:

\(A=F.s=5.10^5.12000=6000000000\left(W\right)=6000000\left(kW\right)\)

21 tháng 4 2022

\(v=54\)km/h=15m/s

a)Công suất đầu máy:

   \(P=F\cdot v=5\cdot10^5\cdot15=7500000W\)

b)Công mà đầu máy thực hiện:

   \(A=F\cdot s=5\cdot10^5\cdot12\cdot1000=6\cdot10^9J\)

21 tháng 4 2022

giải chi tiết giúp em luôn ạ 

 

\(v=36\)km/h=10m/s

\(P=30kW=30000W\)

Lực phát động: \(P=F\cdot v\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{30000}{10}=3000N\)

Công của lực phát động:

\(A=F\cdot s=3000\cdot2\cdot1000=6000000J\)

Khối lượng của 0,1l xăng

\(m=0,1.10^{-3}.800=0,08kg\) 

Nhiệt lượng xăng toả ra

\(Q=mq=0,08.4,5.10^7=0,36.10^7\left(J\right)\) 

Công sinh ra

\(A=HQ=0,3.0,36.10^7=0,108.10^7\left(J\right)\) 

Khi ô tô chuyển động trên đường nằm ngang

\(F_k=F_{ms}\) mà \(A=F_k.s\) 

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{0,108.10^7}{1000}=1080N\) 

Mặt khác

\(P=\dfrac{A}{t}=Fv=\dfrac{Ph}{l}=\dfrac{12000.8}{200}=480N\) 

Để ô tô lên đều

\(P_k=P_t+F_{ms}=480+1080=1560N\) 

Do công suất ko đổi nên

\(P=F'.v'=\dfrac{P}{F}=\dfrac{16200}{1560}=10,38m/s\)

19 tháng 1 2021

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S+\dfrac{1}{3}S}{\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{S}{3v_2}+\dfrac{S}{3v_3}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}}\)

24 tháng 5 2016

a/ Khoảng cách của hai xe sau 1h.

- Quãng đường xe đi từ A:

S1 = v1t = 30. 1 = 30 (Km)

- Quãng đường xe đi từ B:

S2 = v2t = 40. 1 = 40 (Km)

- Mặt khác: S = S1 + S2 = 30 + 40  = 70 (Km)

Vậy: Sau 1h hai xe cách nhau 70Km.

b/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường xe đi từ A đi được: S1 = v1t = 60t                                             (1)

- Quãng đường xe đi từ B đi được: S2 = v2t = 40t                                             (2)

- Vì sau khi đi được 1h xe thứ nhất tăng tốc nên có thể xem như cùng xuất một lúc và  đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = 30 + 40 + S2

- Từ (1) và (2) ta có:

60t = 30 +40 +40t \(\Leftrightarrow\)t = 3,5 (h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:

(1) \(\Leftrightarrow\)S1 = 3,5. 60 = 210 (Km)

(2) \(\Leftrightarrow\)S2 = 3,5. 40 = 140 (Km)

Vậy: Sau khi đi được 3,5 h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 210 + 30 = 240Km và cách B 140 + 40 = 180Km.

26 tháng 7 2016

đúng rồi