Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nồng độ glucôzơ trong máu dưới mức 0,6 gam/ lít (quá thấp) gan sẽ điều chỉnh bằng nhiều cách để làm tăng đường huyết (chuyển hóa glicogen dự trữ thành glucôzơ hoặc tổng hợp glucôzơ từ axit lactic, axit amin và các sản phẩm phân huỷ mỡ).
Vậy: C đúng
Đáp án C
I. Gan tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ của các chất hòa tan trong máu như glucozơ…
II. Sau bữa ăn, nồng độ glucozơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucozơ Þ nồng độ glucozơ trong máu giảm và duy trì ổn định.
III. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm thì gan sẽ chuyển glicôgen thành glucozơ, nhờ có glucagon. Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của các cơ quan làm lượng glucozơ máu có xu hướng giảm, lượng glucozơ giảm sẽ được gan bù đắp bằng cách chuyển glycôgen dự trữ thành glucozơ. Tham gia vào quá trình điều hòa glucozơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy (insulin và glucagon).
IV → sai, giải thích đúng như III.
Đáp án B
Có 4 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (4), (5).
Có 4 loại hoocmôn tham gia điều hòa lượng đường (glucôzơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hoocmôn đó là:
- Hoocmôn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu. Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hóa như sau:
+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ -6- photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
- Hoocmôn Adrelin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
- Hoocmôn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì cotizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Chọn đáp án B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, IV.
Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:
* Hooc môn insulin: có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:
? Tại gan: tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
? Tại mô mỡ: tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
? Tại cơ: tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
* Hooc môn Adrenalin và glucagon: có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
* Hooc môn coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axit amin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV) → Đáp án B.
Có 4 loại hooc môn tham gia điều hoà lượng đường (glucozơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hooc môn đó là:
- Hooc môn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.
Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hoá như sau:
+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.
+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.
+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ - 6 - photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.
- Hooc môn Adrenalin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.
- Hooc môn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải protein, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì coctizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
Đáp án D
Khi nồng độ glucozơ trong máu dưới mức 0,6 gam/lít (quá thấp) gan sẽ điều chỉnh bằng nhiều cách để làm tăng đường huyết (chuyển hóa glicogen dự trữ thành glucozơ hoặc tổng hợp glucozơ từ axit lactic, axit amin và các sản phẩm phân hủy mỡ).