Khi nói về sphân tầng
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Đáp án D

I. Hệ sinh thái nhân tạo thường tính phân tầng mạnh mẽ hơn so với hsinh thái tự nhiên. à sai, hệ sinh thái nhân tạo có sự phân tầng ít.

II. Sự phân tầng sgóp phần làm giảm cạnh tranh cùng loài nhưng thường dẫn tới làm tăng cạnh tranh khác loài. à sai.

III. Nguyên nhân dẫn tới sphân tầng của quần do sphân bkhông đều của nhân tố sinh thái và do sự thích nghi của các loài sinh vật. à đúng

IV. Sự phân tầng làm phân hóa ổ sinh thái của các loài. à đúng

22 tháng 7 2016
A sai, môi trường địa lý không tạo ra các alen mới. Các alen mới chỉ xuất hiện qua quá trình đột biến.
B sai, cách li địa lý chưa chắc đã hình thành nên cách li sinh sản.
D sai, cách li địa lý chỉ góp phần ngăn không cho 2 quần thể có thể trao đổi vốn gen với nhau, giúp nhanh chóng hình thành sự cách li sinh sản mà thôi, ngoài cách li địa lý thì còn có hiện tượng cách li sinh thái, tập tính các dạng cách li này giúp hình thành loài mới.
Đáp án đúng: C
22 tháng 7 2016

Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?

A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính tạo ra các alen thích nghi cho quần thể.

B. Ở các quần thể sinh vật có khả năng phát tán mạnh, cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.

C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

D. Cách ly địa lý là điều kiện cần duy nhất cho việc hình thành loài mới ở thực vật.

22 tháng 7 2016

Các codon không mã hóa cho axit amin (mã hóa cho các bộ ba kết thúc) là: UAG, UAA, UGA.

Đáp án đúng: C

 

22 tháng 7 2016

Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho các axit amin?

A. UGU, UAA, UAG

B. UUG, UGA, UAG

C. UAG, UAA, UGA

D. UUG, UAA, UGA

1 tháng 7 2016

Thể đa bội nói chung thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
Nó chứa các bộ NST lưỡng bội của các loài khác nhau.
Nó có khả năng sinh sản hữu tính, khi giảm phân có hiện tượng tiếp hợp hình chữ thập.

 Chọn C

1 tháng 7 2016

 

Nhận định đúng về thể dị đa bội?

A. Xảy ra chủ yếu ở động vật, ít gặp ở thực vật.

B. Có bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ.

C. Được tạo ra bằng lai xa kết hợp đa bội hóa.

D. Cơ thể dị đa bội không có khả năng sinh sản hữu tính.

5 tháng 12 2017

1. Số nuclêôtit của gen :

Số ribônuclêôtit của phân tử mARN : \(\dfrac{3000.100}{20}=15000\)

Ta có : số nuclêôtit của gen : 15000.2 = 30000 Nu

2. Chiều dài của gen là chiều dài tổng số nuclêôtit trên một mạch đơn :

Suy ra: 3,4.15000.10-4 = 5,1\(\mu m\)

3. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen :

Số lượng mỗi loại ribônuclêôtit trong : ARN : A = 3000 ; U = 2A = 3000.2 = 6000

G + X = 15000 - ( A + U ) = 15000 - 9000 = 6000

Mà G = 3X do đó X = \(\dfrac{6000}{4}\)= 1500

Số lượng mỗi loại nuclêôtit trong gen :

A = T = A1 + A2 = 6000+3000 = 9000

G = X = G1 + G2 = 1500 + 4500 = 6000

Các bạn dịch giùm mình với!On the basis of BLAST and phylogenetic results, strain UN01 was identified as L. fermentum UN01. The phylogenetic data described above were obtained by using MEGA4 package using neighbour-joining, minimum evolution,maximum parsimony and bootstrapping methods. A direct analysis of the genetic distance and the phylogenetic treeOn the basis of BLAST and phylogenetic results, strain UN01 was identified as L. fermentum UN01. The phylogenetic data described...
Đọc tiếp

Các bạn dịch giùm mình với!

On the basis of BLAST and phylogenetic results, strain
UN01 was identified as L. fermentum UN01. The phylogenetic
data described above were obtained by using MEGA4
package using neighbour-joining, minimum evolution,
maximum parsimony and bootstrapping methods. A direct
analysis of the genetic distance and the phylogenetic tree
On the basis of BLAST and phylogenetic results, strain
UN01 was identified as L. fermentum UN01. The phylogenetic
data described above were obtained by using MEGA4
package using neighbour-joining, minimum evolution,
maximum parsimony and bootstrapping methods. A direct
analysis of the genetic distance and the phylogenetic tree
(Figure 3) was determined by the 16S rRNA sequence.
Various strains have been examined for the phylogenetic
relationships. The evolutionary history was inferred using
the UPGMA method. The optimal tree for UN01 with the sum
of branch length was found to be 0.15751446. In general,
16S rRNA is most frequently used for finding out the
phylogenetic relationships between closely related species.
From this, the closely related UN01 suggests an evolutionary
pathway for the novel form.

 

2
31 tháng 10 2016
Trên cơ sở của BLAST và kết quả phát sinh loài, căng thẳng
UN01 được xác định là L. fermentum UN01. các phát sinh loài
dữ liệu mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4
gói sử dụng hàng xóm-tham gia, tiến hóa tối thiểu,
sự cẩn thận và bootstrapping phương pháp tối đa. Một trực tiếp
phân tích các khoảng cách di truyền và cây phát sinh loài
Trên cơ sở của BLAST và kết quả phát sinh loài, căng thẳng
UN01 được xác định là L. fermentum UN01. các phát sinh loài
dữ liệu mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4
gói sử dụng hàng xóm-tham gia, tiến hóa tối thiểu,
sự cẩn thận và bootstrapping phương pháp tối đa. Một trực tiếp
phân tích các khoảng cách di truyền và cây phát sinh loài
(Hình 3) được xác định bởi trình tự 16S rRNA.
chủng khác nhau đã được kiểm tra sự phát sinh loài
các mối quan hệ. Lịch sử tiến hóa được suy ra bằng cách sử
phương pháp UPGMA. Các cây tối ưu cho UN01 với tổng
Chi nhánh dài đã được tìm thấy là 0,15751446. Nói chung,
16S rRNA được thường xuyên nhất được sử dụng cho việc tìm kiếm các
các mối quan hệ phát sinh loài giữa các loài liên quan chặt chẽ.
Từ điều này, UN01 có liên quan chặt chẽ cho thấy một tiến hóa
con đường cho các hình thức tiểu thuyết.

 

16 tháng 11 2017

Trên cơ sở BLAST và kết quả phát sinh loài, chủng UN01 được xác định là L. fermentum UN01. Sự phát sinh loài dữ liệu được mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4 gói bằng cách sử dụng hàng xóm tham gia, tiến hóa tối thiểu, phương pháp phân tích tối đa và bootstrapping. Trực tiếp phân tích khoảng cách di truyền và cây phát sinh Trên cơ sở BLAST và kết quả phát sinh loài, chủng UN01 được xác định là L. fermentum UN01. Sự phát sinh loài dữ liệu được mô tả ở trên đã thu được bằng cách sử dụng MEGA4 gói bằng cách sử dụng hàng xóm tham gia, tiến hóa tối thiểu, phương pháp phân tích tối đa và bootstrapping. Trực tiếp phân tích khoảng cách di truyền và cây phát sinh (Hình 3) được xác định bởi chuỗi 16S rRNA. Các chủng khác nhau đã được kiểm tra cho phát sinh loài các mối quan hệ. Lịch sử tiến hóa đã được suy luận bằng cách sử dụng phương pháp UPGMA. Cây tối ưu cho UN01 với tổng chi nhánh đã được tìm thấy là 0.15751446. Nói chung, 16S rRNA được sử dụng thường xuyên nhất để tìm ra quan hệ phát sinh loài giữa các loài liên quan chặt chẽ. Từ đó, UN01 liên quan chặt chẽ cho thấy một tiến hóa con đường cho hình thức mới.

20 tháng 12 2017

a. Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu

b. Số nu từng loại là:

A = T = 20% x 3000 = 600 nu

G = X = (3000 : 2) - 600 = 900 nu

+ Số nu môi trường cung cấp cho gen nguyên phân 3 lần là:

Amt = Tmt = 600 x (23 - 1) = 4200 nu

Gmt = Xmt = 900 x (23 - 1) = 6300 nu

c. Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 2 x 600 + 3 x 900 = 3600 liên kết

d. Số liên kết hóa trị của gen là:

2N - 2 = 2 x 3000 - 2 = 5998 liên kết

19 tháng 12 2017

Chỗ kia " gen có chiều dài 5100Ao " nha

27 tháng 6 2016

Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là 

  • A. KNO2, NO2, O2
  • B.KNO2, NO2 .
  •  C.KNO2, O2. 
  • D.K2O, NO2, O2
28 tháng 6 2016
  •  C.KNO2, O2.
26 tháng 6 2016
Một quần thể có 4 gen I,II,III.IV cùng nằm trên một NST thường; số alen của mỗi gen lần lượt là: 2, 3, 4, 5. Số kiểu gen có được trong quần thể  ngẫu phối nói trên là:
 
1.120
2.2.700
3.370
4.7260
26 tháng 6 2016
4.7260
1 tháng 6 2016
Tỉ lệ số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp là:
\(\left(\frac{1}{4}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2.C^2_4=\frac{3}{32}\)
Đáp án đúng: C
1 tháng 6 2016

C. \(\frac{3}{32}\)