Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Để duy trì dao động cho con lắc thì cơ năng của con lắc giảm bao nhiêu thì phải bù đắp bấy nhiêu
=> Năng lương̣ cần bổsung sau mỗi chu kì là 5mJ
Chu kì của con lắc khi không có điện trường và khi có điện trường hướng thẳng đứng:
Chu kì của con lắc khi điện trường có hướng hợp với g một góc 60 o
Đáp án A
Đáp án C
Dao động duy trì là dao động được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kỳ sao cho biên độ và tần số của dao động đều không đổi
Đáp án C
Dao động duy trì là dao động được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kỳ sao cho biên độ và tần số của dao động đều không đổi
Chọn C
Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu chu kỳ dao động riêng, có biên độ không đổi.
Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì. Chọn D.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động duy trì
Trong dao động duy trì cả biên độ và tần số của dao động đều không đổi
@Tuấn: Bởi vì trong dao động tắt dần, độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ thì đều như nhau, nó không phụ thuộc giá trị biên độ lúc đầu.
Còn độ giảm cơ năng thì lại phụ thuộc vào biên độ lúc ban đầu.
Bạn @Tuấn nên gửi mỗi câu thành một bài để anh em dễ trao đổi.
Câu 1:
Vì trong dao động, độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là như nhau, nên mỗi chu kỳ, con lắc này giảm: 2/4 = 0,5 độ
Năng lượng dao động của con lắc đơn DĐ ĐH: \(W=\frac{1}{2}m.g.l.\alpha^2\)
Độ giảm năng lượng sau mỗi chu kỳ là: \(\Delta W=W_1-W_2=\frac{1}{2}m.g.l\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)=\frac{1}{2}m.\frac{g^2T}{4\pi^2}\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)\)
Để duy trì dao động, thì ta cần phải cung cấp cho con lắc trong mỗi chu kỳ là: \(\Delta W\)
Như vậy, năng lượng để cung cấp cho con lắc là: \(E=\Delta W.\frac{7.24.3600}{2}:0,15=739J\)
Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì. Chọn D.