K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

Chọn đáp án: D

Giải thích: Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày => tế bào cơ co ngắn lại => bắp cơ phình to lên.

Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 2: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ Câu 3: Cấu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là: A. Bó cơ B. Tơ cơ C. Bắp cơ D. Bụng cơ Câu 4: Trong tế bào cơ, tiết cơ là A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z. C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z. D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ). Câu 5: Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể di chuyển B. Giúp cơ thể vận động C. Con người lao động được D. Cả ba đáp án trên Câu 6: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 7: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau.

0
9 tháng 1 2022

C

9 tháng 1 2022

Cơ chế của sự co cơ là:

a)     Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ ngắn lại

b)     Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ dài ra

c)     Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại

d)     Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ dài ra.

9 tháng 1 2022

C

đăng rồi?=)

1.  D. cả A, B, C đều đúng

2.  A. Khớp ở cổ tay, khớp gối

25 tháng 9 2016

CÁM ƠN

 

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha

Câu 8: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 9: Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do: A. Vân tối dày lên B. Một đầu cơ to và một đầu cố định C. Các tơ mảnh xuyên xâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Cơ sẽ bị duỗi ra trong trường hợp nào sau đây? A....
Đọc tiếp

Câu 8: Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 9: Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do: A. Vân tối dày lên B. Một đầu cơ to và một đầu cố định C. Các tơ mảnh xuyên xâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Cơ sẽ bị duỗi ra trong trường hợp nào sau đây? A. Mỏi cơ B. Liệt cơ C. Viêm cơ D. Xơ cơ Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ là: A. Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau B. Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ dày, tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau C. Mỗi đơn vị cấu trúc đều có thành phần mềm dẻo phù hợp với chức năng co dãn cơ D. Cả A, B đều đúng Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động? A. Sợi cơ cấu tạo bởi hai loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo B. Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kết bao bọc, nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi cơ co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động C. Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể D. Cả ba đáp án trên

0
6 tháng 10 2016

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

6 tháng 10 2016

Cam ơn nha 

8 tháng 4 2017

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

28 tháng 9 2017

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?

- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:

+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau vì thế mà tế bào cơ dài.

+ Mỗi đơn vị cấu trúc thì lại có tơ cơ dày và tơ cơ mảnh và được bố trí xen kẽ để khí tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày và sẽ làm cho cơ ngắn lại.

=> Co cơ.

21 tháng 9 2016

* Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố: - Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn. - Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn. - Lực co cơ. - Khả nãng dẻo dai bền bỉ: Làm việc lâu mỏi. * Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích của cơ (người có thân thể cường tráng), tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai. Do đó, năng suất lao động cao. Việc luyện tập thường xuyên không chỉ làm cơ thể phát triển mà còn làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng năng lực hoạt động của các cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, làm cho tinh thần sảng khoái. * Để đảm bảo việc rèn luyện cơ có kết quả, với học sinh cần: thường xuyôn tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, tham gia các mồn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, bắn cung... một cách vừa sức. Đồng thời, có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực.

28 tháng 9 2016

- Khả năng co cơ phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng vật

- Mọi vận đọng thể dục thể thao đều là sự luyện tập cơ

- Luyện tập thường xuyên dẫn tới: Tăng thể tích bắp cơ, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái, năng suất lao động cao

- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức để có kết quả tốt nhất