Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở 80*C
155g CuSO4 gồm 55g CuSO4 và 100g H2O
1500 532 968g
gọi số mol CuSO4.5H2O là x
nên số g CuSO4 tách ra là 160x
và số g nước tách ra là 90x
ta có
(532-160x) /(968-90x)=17.4/100
rồi tìm được x và nhân với 250 là tìm được m kết tinh
chúc bạn học tôt phần này
k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).
Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.
10(g) H2O(L)-----------------H2O(H)
Nhiệt của quá trình là:Q=10x2415.824=24158.24(J)
Theo điều kiện đề bài cho:hơi nước như khí lý tưởng
giả sử quá trình tiến hành ở điều kiện áp suất thường p=1atm,Ta có
PV=nRT =>V=nRT/P=10x0.082x293/18x1=13.35(l)
Công của quá trình là công giãn nở thể tích trong điều kiện đẳng áp
A=P(VH-VL)=1X13.35(J)
Nội năng =Q-A=24158.24-13.35=24144.9(J)
-Công của sự giản nở khí lý tưởng từ thể tích V1 đến V2 ở nhiệt độ không đổi :
A=-P(V2-V1)=-PΔV=-P(Vh-Vl)=-PVh (1)
-Theo phương trình trạng thái khí lý tưởng ,ta có:
PV=nRT =>V=\(\frac{m}{M}.\frac{RT}{P}=\frac{10}{18}.\frac{0,082.293}{1}=13,35\left(l\right)\left(2\right)\)
Thay(2) vào (1) ta có: A=-13,35.1atm=-13,35.24,2(cal)=-13,35 .24,2 .4,1858(J)=-1352,31(J)
-Q=\(\lambda_{hh}.10=24518,24\left(J\right)\)
-Biến thiên nội năng ΔU Khi làm bay hơi 10 g nước :
ΔU=Q+A
=24518,24-1352,31=23165,93(J).
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
a) Nhiệt lượng cần để để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC
[4,18x(100 – 20).105 = 334.105 (J) = 334.102 KJ.
Gọi số mol khí thiên nhiên là x mol.
Vậy: số mol CH4 là 0,85x mol; số mol C2H6 là 0,1x mol.
Do đó: 0,85x mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là: 880 x 0,85x = 748 (kJ).
0,1x mol C2H6 tỏa ra nhiệt lượng là 1560 x 0,10x = 156x (kJ).
Ta có: 748x + 156x = 334x102 => x = 36,9 mol.
Vậy, thể tích khí thiên nhiên cần dùng để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là 22,4x = 827 lít.
b) 827 lít khí thiên nhiên có 0,85x mol CH4 và 0,1x mol C2H6
106 lít khí thiên nhiên có a mol CH4 và b mol C2H6.
a = = 3,79x104 (mol) CH4
b = = 4,46.103 (mol) C2H6.
2C2H4 → C2H2 → C2H3Cl
2 mol 1mol
3,79.104 mol 1,9.104 mol
C2H6 → C2H2 → C2H3Cl
1 mol 1 mol
4,46.103 mol 4,46.103 mol
Số mol C2H3Cl thực tế thu được:
(1,9.104 + 4,46.103)x0,65 = 1,52.104 (mol)
Khối lượng C2H3Cl thực tế thu được:
1,52.104 x 62,5 = 95.104 (g) = 950 kg.