K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Đáp án D. Căn cứ biểu thức ρ   =   ρ 0 [ 1   +   α ( t   -   t 0 ) ] thì khi biết nhiệt độ tăng lên 2 lần ta cũng không xác định được điện trở suất tăng thế nào

29 tháng 11 2021

\(I=\dfrac{U_N}{R_N}\)

vậy RN tăng 2 thì I giảm 2 lần

Chọn C

15 tháng 10 2019

Chọn câu đúng. Gọi UMN là HĐT giữa 2 điểm M và N, AMN là công của lực điện khi di chuyển điện tích q từ M đến N. Nếu ta tăng q lên 2 lần thì

A. AMN giảm 2 lần

B. UMN tăng 2 lần

C. UMN giảm 2 lần

D. AMN tăng 2 lần

15 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn 😊

16 tháng 5 2020

Mình cần trình bày rõ ràng ra

16 tháng 5 2020

ukm

8 tháng 11 2016

tóm tắt

E1= E2= 1,5 V

r1= r2 = 1 ôm

Uđm = 3V

Pđm = 5 W

a) bóng đèn có sáng bt k vì sao

cường độ dòng điện định mức là

Iđm = Pđm/ Uđm =5/3=1,66 A

điện trở của mỗi bóng đèn là

R1=R2 =U^2/P = 3^2/5 = 1,8 ôm

điện trở tương đương của mạch ngoài là

Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2) mà R1=R2=1,8 ôm

=> Rtđ= 0,9 ôm

suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

vì 2 pin được lắp nt và có cùng suất điện động và điện trở trong

=> Eb =2E= 2.1,5=3V

rb=2r=2.1=2ôm

cường độ dòng điện chạy qua mạch là I =Eb/(Rn + rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

I <Iđm => đèn sáng yếu

b) hiệu suất của bộ nguồn là

H= Rn/ (Rn+rb) = 0,9/(0,9+2) = 0,31.100=31%

c) hiệu điện thế của mỗi pin là

UP1 = E1- I.r1 = 1,5-1,03.1 = 0,47V

UP1 = Up2 = 0,47V

d) nếu tháo 1 bóng đèn

Rn= R1=R2= 0,9 ôm

cường độ dòng điện lúc này

I = Eb/(Rn +rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

Công suất lúc này là P= Rn.I^2=0,9(1,03)^2=0,95 W

15 tháng 1 2019

Chọn D

8 tháng 10 2017

Chọn D