K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

-Tim sẽ đập mãi đến suốt đời, tim sẽ ngừng đập khi tuổi thọ của ta đã hết (chết). Ngoài ra, có một số tai nạn gây chết đột ngột (như tai nạn giao thông,...) cũng làm tim ngừng đập do rất nhiều nguyên nhân (như đứt các mao mạch, động mạch, tĩnh mạch hay thậm chí là vở tim).

14 tháng 11 2021

Tham khảo:

Lời giải đáp cho câu hỏi tại sao tim hoạt động ngày đêm mà không mệt mỏi chính là nằm ở trong cách thức hoạt động của tim: Cơ tim có sự dẻo dai giúp tim hoạt động bền bỉ hơn. Tim hoạt động được do điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật. Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể)

14 tháng 11 2021

tham khao

Cơ tim có sự dẻo dai giúp tim hoạt động bền bỉ hơnTim hoạt động được do điều khiển bởi hệ thần kinh thực vậtLượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể)Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

+ Chu kì co dãn của tim là khoảng 0.8s + Pha co tâm nhĩ: 0,1s (thời gian nghỉ là 0,7s) + Tâm thất co: 0,3s (thời gian nghỉ là 0,5s) + Pha dãn chung: 0,4s (thời gian nghỉ là 0,4s) + Nhịp tim bình thường bằng 75 chu kì trong thời gian 1 phút. Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. Có thể thấy khoảng thời gian nghỉ ngơi và hoạt động của tim gần như bằng nhau.

15 tháng 7 2016

Mk cop trên mạng về nè

Tim giống như một cái bơm tự động, ngày đêm không ngừng co bóp, đưa máu chứa ôxy và chất bổ đến khắp cơ thể. Khi ngủ hoặc nghỉ ngơi, lượng máu từ tim đưa ra mỗi phút khoảng 3-5 lít là đủ, cho nên tim đập tương đối chậm, lực co bóp cũng không lớn lắm. Khi cơ bắp bắt đầu hoạt động, nhu cầu ôxy và chất bổ nhiều hơn so với khi yên tĩnh, lượng máu của tim đưa ra cũng phải tăng lên tương ứng mới thỏa mãn nhu cầu của cơ thể. Một động tác dù là rất nhẹ (ví dụ mỗi giây gập chân một lần) cũng sẽ khiến cho lượng máu từ tim đưa ra tăng lên nhiều lần. Khi vận động mạch như chạy, bơi lội, lượng máu tim đưa ra càng nhiều hơn.
Trong một phút, tim của người có thể co bóp đưa ra khoảng 20 lít máu, nhiều gấp 5 hoặc 6 lần so với lúc nghỉ ngơi. Ở vận động viên, tim co bóp mạnh mẽ hơn, một phút có thể đưa ra 30 - 35 lít máu, thậm chí vượt quá 40 lít. Có thể bạn sẽ lấy làm lạ, khi vận động, lượng máu luân chuyển tăng lên là từ đâu mà có? Thứ nhất, cơ thể phải động viên máu cấp tốc. Bình thường, máu chứa trong gan, lá lách và ở các mạch máu dưới da. Khi cần, nó được điều động cấp tốc để cùng tham gia cung cấp ôxy, chất bổ và vận chuyển chất thải, bảo đảm cho cơ bắp vận động linh hoạt và mạnh mẽ. Thứ hai, cơ thể tăng tốc độ tuần hoàn máu. Lúc nghỉ ngơi, máu tuần hoàn trong cơ thể 4-5 lần/phút, còn lúc vận động có thể tuần hoàn đến 7 lần; lượng máu qua tim cũng tăng lên, do đó lượng máu từ tim đưa ra sẽ tăng lên rất nhiều. Một quả tim khỏe mạnh sẽ căn cứ vào những đòi hỏi khác nhau mà hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc.

Tim dựa vào sức mạnh nào để vận chuyển máu tăng thêm? Chủ yếu là bằng hai biện pháp: tăng nhanh nhịp đập và tăng cường lực co bóp. Như vậy, lượng máu chảy qua cả động mạch và tĩnh mạch đều tăng.

Khi bạn chạy hoặc leo núi, vì vận động mạnh nên thần kinh giao cảm được hưng phấn, nhịp tim tăng nhanh, lực co bóp tăng, do đó bạn sẽ cảm thấy tim đập vừa nhanh vừa nặng, rất mãnh liệt.
Nói như thế nghĩa là việc chạy đã tăng thêm gánh nặng cho tim chăng? Nó có lợi gì cho sự khỏe mạnh của tim không? Có lợi rất lớn. Nguyên là tim đang cần có một phụ tải nhất định để tăng thêm sự lành mạnh. Vì khi công việc tăng lên, động mạch vành cũng đòi hỏi lượng máu chảy qua phải nhiều hơn, nhờ đó mà tim cũng được cung cấp nhiều ôxy và chất bổ hơn. Quả tim trong điều kiện "làm nhiều được hưởng nhiều" như thế nên sẽ khỏe hơn.

chuk bn hok good

oaoa

15 tháng 7 2016

Khi chạy tốn rất nhiều  năng lượng mà nếu bình thường mình k dùng nhiều đến như vậy naane khi chạy sẽ dồn lại một lần 

 

Câu 31: Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ?A. 85 lần                         B. 75 lần                        C. 60 lần                      D. 90 lầnCâu 32: Nhịp tim sẽ không tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?A. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu,...
Đọc tiếp

Câu 31: Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ?

A. 85 lần                         B. 75 lần                        C. 60 lần                      D. 90 lần

Câu 32: Nhịp tim sẽ không tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?

A. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)

B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…

C. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài

D. Khi đi bộ

Câu 33: Khi chảy máu ở động mạch ở vùng cổ tay cách sơ cứu đúng theo trình tự ?

(1) Buộc garô dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương, với lực ép đủ làm cầm máu.

(2) Sát trùng vết thương đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.

(3 )Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút.

(4) Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

A. (3) – (1) – (2) – (4)                           B.  (1) – (2) – (3) –(4)

C.  (4) – (2) – (3) –(1)                          D.  (1) – (3) – (2) –(4)

Câu 34: Chọn phát biểu sai?

A.  Nên thở bằng mũi thay vì thở bằng miệng vì lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.

B.  Nên thở bằng mũi thay vì thở bằng mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm.

C. Nên thở bằng miệng thì hít được nhiều không khí hơn

C. Thở bằng mũi còn chứa nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào hơn so với thở bằng miệng

Câu 35: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng

A. Dung tích sống của phổi.                            B. Lượng khí cặn của phổi.

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí.              D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.

Câu 36: Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ bị mắc bệnh bụi phổi cao? 

A. Môi trường làm việc có bụi than, cứ hít vào là sẽ mắc bệnh

B. Môi trường làm việc quá sức nên dễ bị bệnh

C. Hệ bài tiết không bài tiết hết bụi than hít vào

D. Vì hít vào nhiều bụi than, hệ hô hấp không thể lọc sạch hết được

Câu 37: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể.

A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

Câu 38: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? 

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no

Câu 39: Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là:

1. Tiết dịch vị.

2. Tiết nước bọt

3. Tạo viên thức ăn

4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

5. Nuốt

6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

7. Đẩy thức ăn xuống ruột.

Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:

A. 1,2,4,6               B. 1,4,6,7              C. 2,4,5,7                            D. 1,4,5,7

Câu 40: Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ

A. Mắc bệnh sởi.            B. Nhiễm giun sán.    C. Mắc bệnh lậu.            D. Nổi mề đay.

2
13 tháng 12 2021

Câu 31: Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ?

A. 85 lần                         B. 75 lần                        C. 60 lần                      D. 90 lần

Câu 32: Nhịp tim sẽ không tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?

A. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)

B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…

C. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài

D. Khi đi bộ

Câu 33: Khi chảy máu ở động mạch ở vùng cổ tay cách sơ cứu đúng theo trình tự ?

(1) Buộc garô dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương, với lực ép đủ làm cầm máu.

(2) Sát trùng vết thương đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.

(3 )Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút.

(4) Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

A. (3) – (1) – (2) – (4)                           B.  (1) – (2) – (3) –(4)

C.  (4) – (2) – (3) –(1)                          D.  (1) – (3) – (2) –(4)

Câu 34: Chọn phát biểu sai?

A.  Nên thở bằng mũi thay vì thở bằng miệng vì lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.

B.  Nên thở bằng mũi thay vì thở bằng mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm.

C. Nên thở bằng miệng thì hít được nhiều không khí hơn

C. Thở bằng mũi còn chứa nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào hơn so với thở bằng miệng

Câu 35: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng

A. Dung tích sống của phổi.                            B. Lượng khí cặn của phổi.

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí.              D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.

Câu 36: Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ bị mắc bệnh bụi phổi cao? 

A. Môi trường làm việc có bụi than, cứ hít vào là sẽ mắc bệnh

B. Môi trường làm việc quá sức nên dễ bị bệnh

C. Hệ bài tiết không bài tiết hết bụi than hít vào

D. Vì hít vào nhiều bụi than, hệ hô hấp không thể lọc sạch hết được

Câu 37: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể.

A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

Câu 38: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? 

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no

Câu 39: Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là:

1. Tiết dịch vị.

2. Tiết nước bọt

3. Tạo viên thức ăn

4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

5. Nuốt

6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

7. Đẩy thức ăn xuống ruột.

Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:

A. 1,2,4,6               B. 1,4,6,7              C. 2,4,5,7                            D. 1,4,5,7

Câu 40: Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ

A. Mắc bệnh sởi.            B. Nhiễm giun sán.    C. Mắc bệnh lậu.            D. Nổi mề đay.

13 tháng 12 2021

31. B

 

Khi chạy, toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng, hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn mới đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.Chính vì vậy, nhịp tim trở nên gấp gáp hơn, tăng lượng máu trong động mạch. Lúc này, chúng ta sẽ có cảm giác tim đập nhanh hơn và mạnh hơn.

2 tháng 2 2017

Bởi vì sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hóa thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể và nhịp hô hấp trở lại bình thường.

2 tháng 2 2017

thanks nha

19 tháng 9 2020

Vì ta luôn cần đưa máu tới các tế bào nên tim phải co bóp liên tục.

4 tháng 12 2019

Khi tập thể thao cần nhiều năng lượng, khiến cho hệ hô hấp làm việc liên tục, tim đập nhanh. Người ít tập thể thao chưa quen được với việc cần nhiều năng lượng nên dễ mệt

26 tháng 10 2018

*Nguyên nhân:

-Vân động quá sức,quá đột ngột

-Dùng nhiều chất lích thích như rượu,bia,thuốc lá,...

-Ăn mặn,ăn nhiều đồ ăn chứa nhiều dầu,mỡ

-Về tâm lý như stress,thiếu ngủ,lo lắng,hồi hộp,..

-Cơ thể mất máu,thiếu nước,bị khuyết tật...

*Hậu quả:Tim bị suy kiệt,một lúc nào đó sẽ ngừng đạp hoàn toàn.

24 tháng 5 2021

Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ

Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:

+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao

+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )

+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.

+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.

+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )

24 tháng 5 2021

Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo