![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) KHI CHÚNG TA NẰM MƠ THÌ NGƯỜI KHÁC KO NHÌN THẤY
2) ĐÁP ÁN
3) KHI ĐÓ LÀ TRÒ CHƠI HÌNH TƯỢNG TRONG OẲN TÙ SÌ
4) KO RƠI VỀ BÊN NÀO VÌ GÀ TRỐNG KO BIẾT ĐẺ TRỨNG
1 ) trốn
2 ) đó là đáp án
3) khi chúng ta làm sai
4) gà trống ko đẻ trứng được
đúng thì
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. bệnh gãy tay
2. anh ta đứng trên cục đá lạnh , khi đá tan ra thì anh ta sẽ chếtt
3 . chụp ảnh màu ( vì lông gấu trúc chỉ có 2 màu : Đen + Trắng thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ dùng để trỏ :
Trỏ người , sự vật : .tôi , chúng tôi , nó , chúng nó , ta , chúng ta , họ ,mày , hắn .
trỏ số lượng : ko có
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy , thế , nào ,
Đại từ để hỏi:
Hỏi về người, sự vật : ai
Hỏi về số lượng: bao nhiêu , bao giờ
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : gì , sao , thế nào , ra sao
Đại từ dùng để trỏ
Trỏ người, sự vật: tôi, nó, ta, họ, mày, hắn
Trỏ số lượng: chúng tôi, chúng nó, chúng ta
Trỏ HĐ, TC, SV: vậy, thế, sao
Đại từ để hỏi
Hỏi người, sự vật: ai, gì
Hỏi về số lượng: bao nhiêu
Hỏi về HĐ, TC, SV: thế nào, nào, bao giờ, sao ra sao
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho cháu một cân ba chỉ
Bác lấy cho cháu con chép
Bán cho tôi nửa cân mông
dùng dấu chấm khi hết câu (câu không phải là câu hỏi)
dùng đấu hỏi hi hỏi
VD:
bà em đi chợ.
có phải hôm nay My không đi học không?
k nhé
cảm ơn bn nhưng hình như bn chưa hieey dề bài hay s í
mk chỉ nhắc nhẹ thk thôi