Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB = 1200 ; góc AOC = 1050
=> Góc AOB > góc AOC (120 > 105)
=> Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB
Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB (câu a), ta có :
AOC + BOC = AOB
105 + BOC = 120
BOC = 120 - 105
BOC = 150
c) Vì OM và tia phân giác góc BOC => MOC = MOB = \(\frac{BOC}{2}\) = 15 : 2 = 7,50
Ta có : OC nằm giữa OA và OB => OC nằm giữa OA và OM
=> MOC + COA = AOM
=> 7,5 + 105 = AOM
=> 7,5 + 105 = 112,50
a) Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB =1200 ; góc AOC=1050
=> Góc AOB > góc AOC (120>105)
=> Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( câu a ) ta có :
AOC+BOC=AOB
105+BOC=1200
BOC=1200-1050
BOC=150
c)Vì OM và tia phân giác góc BOC=>MOC=MOB=BOC/2=15:2=7,50
Ta có : OC nằm giữa OA và OB =>OC nằm giữa OA và OM
=>MOC+COA=AOM
=>7,50+1050=AOM
=>7,50+1050=112,50
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có :
\(\widehat{xOA}=65^0< \widehat{xOB}=130^0\)
=> Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB
2) \(\widehat{AOB}=\widehat{xOB}-\widehat{xOA}=130^0-65^0=65^0\)
3) Do \(\widehat{AOB}=\widehat{xOA}=65^0\)=> OA là phân giác của góc xOB
4) Do Oy là tia đối của tia Ox nên góc xOy = 1800
Ta có \(\widehat{yOB}=180^0-\widehat{xOB}=180^0-130^0=50^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi đó có :
- Các tia : AB,AC,BA,BC,CA,CB
- Các tia sau đây là đối nhau : BA và BC -
Các tia sau đây là phân biệt : AB và BC ; AC và BC ; BA và BC ; CA và BA ; CB và BA ; AC và CA ;BC và CB.
- Các cặp tia sau là trùng nhau : AB và AC ; CA và CB.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M nằm giữa A và B nên tia OM cắt AB tại M, do đó tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.
Nhận xét: Bài toán này cho tay thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia; Nếu M nằm giữa hai điểm A và B à điểm O không nằm trên đường thẳng AB thì OM nằm giữa hai tia OA,OB và ngược lại.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B C A O D
a,Vì điểm O nằm giữa hình tam giác ABC
mà 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
=>tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
=>tia OB cắt đoạn thẳng AC
b,Vì tia OB cắt đoạn thẳng AC, điểm O nằm trong tam giác ABC
mà điểm D nằm trên đoạn thẳng AC
=>điểm O nằm giữa B và D
c,Vì tam giác ABC có 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
mà O nằm giữa tam giác ABC
=>các điểm :A,O,B;A,O,C;B,O,C không thẳng hàng(dấu , và dấu ;là khác nhau)
=>Trong 3 tia OA,OB,OC ko có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại