Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đât, khi đó Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất. Do ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất đi theo đường thẳng nên khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất thì Mặt Trăng sẽ che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất.
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xẩy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa
a ) thanh thủy tinh có điện tích (+)
mảnh lụa có điện tích (-)
vì khi cọ vào điện tích dương của mảnh vãi chuyển vào thanh thủy tinh nên mang điện tích (+)
còn mảnh vải sau khi bị chuyênr bớt (+) nên (-) còn nhiều hơn nên mang điện tích (-)
b) thanh thủy tinh sẽ bị hút theo mảnh vải
vì thanh thủy tinh bây giờ là (+) còn vải kho mang (-)
khác điện tích nên hút nhau
Bụi sẽ bám vào mặt kính .
Bụi sẽ bám vào mặt kình vì khi lau chùi ti vi bằng khăn bông khô thì chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì thế chúng hút các bụi vải.