Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
P tc
F1 100% tròn , ngọt
Tròn, ngọt là tính trạng trội
F2. 1/16 aabb => F1 cho giao tử ab = 1/4
F1 dị hợp 2 cặp gen
2 gen quy định 2 tính trạng di truyền độc lập vs nhau
A- tròn , a- bầu
B- ngọt. b - chua
F1: AaBb x AaBb
F2: 9/16 A-B- , 3/16 A-bb , 3/16 aaB-, 1/16 aabb
Cây tròn ngọt: 6848 x 9/16= 3852
Cay tròn chua = bầu ngọt = 6848 x3/16= 1284
F1 xuất hiện toàn cây tròn, ngọt
=> tròn, ngọt là tính trạng trội.
Ta thấy : (chua, bầu dục)/ tổng số cây = 458/7328 = 1/16
=> quy luật di truyền tuân theo quy luật phân li của menden và tính trạng chua, bầu dục là tính trạng lặn.
Quy ước: A:tròn a:bầu dục
B: ngọt b: chua
Sơ đồ lai:
P: tròn, ngọt * bầu dục, chua
AABB aabb
F1: AaBb
KL: 100% tròn, ngọt
F1*F1: tròn, ngọt * tròn, ngọt
AaBb AaBb
F2: 9A_B_: 3A_bb:3aaB_:1aabb
Số lượng kiểu hình ở F2 là: 2^2=4
Vì cho lai hạt xanh x hạt vàng thu dc toàn hạt vàng
=>. hạt vàng THT so với hạt xanh
quy ước gen;A hạt vàng a hạt xanh
kiểu gen: AA hạt vàng aa hạt xanh
P: AA( hạt vàng) x aa( hạt xanh)
GP A a
F1 Aa( 100% hạt vàng)
F1xF1 Aa( hạt vàng) x Aa( hạt vàng)
GF1 A,a A,a
F2; 1AA:1Aa:1aa
kiểu hình:3 hạt vàng:1 hạt xanh
P thuần chủng : Hạt vàng x hạt trắng
F1 đồng loạt hạt vàng
=> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt trắng
Quy ước : A: hạt vàng ; a: hạt trắng
a) P : AA ( vàng ) x aa ( trắng )
G A a
F1: Aa (100% vàng)
F1xF1: Aa (vàng) x Aa (vàng)
G A, a A, a
F2 : 1 AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng :1 trắng
b) Để xác định cây hạt vàng F2 có thuần chủng hay không , ta đem cây hạt vàng lai phân tích (lai với cây có KH lặn aa)
-Nếu đời con đồng loạt kiểu hình hạt vàng --> cây hạt vàng đem lai là thuần chủng
- Nếu đời con phân li kiểu hình: 1 vàng : 1 trắng --> cây hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp tử
Vì cho lai Ngô hạt vàng với Ngô hạt trắng F1 thu dc toàn hạt vàng -> hạt vàng THT so với hạt trắng
Quy ước gen: A hạt vàng. a hạt trắng
a) kiểu gen : hạt vàng: AA
Hạt trắng aa
P(t/c). AA( hạt vàng). x. aa( hạt trắng)
Gp. A. a
F1. Aa(100% hạt vàng)
F1xF1. Aa( hạt vàng). x. Aa( hạt vàng)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 hạt vàng:1 hạt trắng
b) kiểu gen F2 hạt vàng: AA; Aa
Xác định bằng cách đem lai phân tích:
- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
P thuần chủng : Hạt vàng x hạt trắng
F1 đồng loạt hạt vàng
=> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt trắng
Quy ước : A: hạt vàng ; a: hạt trắng
a) P : AA ( vàng ) x aa ( trắng )
G A a
F1: Aa (100% vàng)
F1xF1: Aa (vàng) x Aa (vàng)
G A, a A, a
F2 : 1 AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng :1 trắng
b) Để xác định cây hạt vàng F2 có thuần chủng hay không , ta đem cây hạt vàng lai phân tích (lai với cây có KH lặn aa)
-Nếu đời con đồng loạt kiểu hình hạt vàng --> cây hạt vàng đem lai là thuần chủng
- Nếu đời con phân li kiểu hình: 1 vàng : 1 trắng --> cây hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp tử
\(a,\) \(P\) thuần chủng \(\rightarrow100\%\) hạt dài
\(F_1\) lai phân tích cho tỷ lệ \(1:1\rightarrow\)Tính trạng hình dạng hạt tuân theo quy luật phân li độc lập, hạt dài trội hoàn toàn so với hạt tròn
\(F_1\): dị hợp 1 cặp gen
Quy ước: A- hạt dài, a- hạt tròn
\(Pct:AA\) x \(aa\)
\(F_1:100\%Aa\)
\(b,F_1\) x \(F_1:Aa\) x \(Aa\)
\(F_2 :\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\)
Hay : 3(A-) : 1aa
\(\Rightarrow\) Phân li KH: 3 dài : 1 tròn
kiểu gen của bố mẹ AA,aa
P : AA χ aa
F1 : Aa
F1χ F1 : Aa χ Aa
F2 : 1AA : 2Aa : 1aa→kiểu gen
3 cao : 1 thấp → kiểu hình
có thể tham khảo nha
1. Dựa vào F1, kết luận: quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài, có mùi thơm trội hoàn toàn so với không có mùi
- Quy ước gen : quả tròn: A; quả dài: a; có mùi thơm: B;không có mùi: b
- Giả sử nếu bài toán tuân theo quy luật di truyền thì: quả dài, mùi thơm (kiểu gen: aaB-) chiếm tỉ lệ: 3/16
Theo đề bài: quả dài thơm có tỉ lệ: 750/4000 = 3/16
Vậy: quy luật phân li độc lập đã chi phối tính trạng trên
2. Đề cho cây Bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 cặp gen tương phản và F1: 100% cây quả tròn mùi thơm => cây bố mẹ có thể là AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
Phép lai 1:
P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb ( 100% cây quả tròn, có mùi thơm)
F1: AaBb x AaBb
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb (9 quả tròn, mùi thơm: 3 quả tròn, không thơm: 3 quả dài, mùi thơm: 1 quả dài, không thơm)
3. Số lượng các kiểu hình còn lại của F2 là:
Quả tròn mùi thơm:9/16 *4000 = 2250
Quả dài mùi thơm: 3/16 * 4000 = 750
Quả dài không thơm: 1/16 * 4000 = 250
4. Cây quả tròn, mùi thơm ở F2 có 4 Kiểu gen: AABB, AABb, AaBB, AaBb
=> Để xác định kiểu gen của cây ta cần tiến hành lai phân tích với cây aabb
P(tc): AABB( cây cao, hạt tròn) x aabb (thân thấp, hạt dài)
G(P): AB___________________ab
F1: AaBb (100%)______Cây cao, hạt tròn (100%)
F1 lai phân tích: AaBb (cây cao, hạt tròn) x aabb (cây thấp, hạt dài)
G(F2): 1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab_______ab
F2: 1/4AaBb:1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb
(1 cây cao, hạt tròn: 1 cây cao, hạt dài: 1 cây thấp, hạt tròn: 1 cây thấp, hạt dài)
Vì F1 có thân cao, trái to, hạt đều so với bố mà và F2 xuất hiện tính trạng xấu
=> Đây là hiện tượng ưu thế lai
-Khái niệm Ưu thế lai: Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ
-Nguyên nhân hiện tượng ở F2 là F1 có ưu thế lai cao nên các cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp .Qua các thế hệ sau, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng nên tạo điều kiện cho gen lặn có hại gặp nhau tạo kiểu hình có hại .