Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này lý mà bn
a, Vì coi chuyển động của xe tải là đều nên lực cản và lực kéo là 2 lực cân bằng nên lực kéo của động cơ cũng bằng 150N( \(F_k=F_{ms}=150N\))
b, đổi \(l=\) 3,5km = 3500m
Công của lực kéo của động cơ trên quãng đường:
\(A=F_k.l=150.3500=525000J=525kJ\)
Vật bằng đồng đó khi cân lên khối lượng sẽ tăng so với khối lượng ban đầu do Cu (màu đỏ) bị oxi hóa trong không khí tạo thành đồng (II) oxit (màu đen)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)
nMg=12/24=0,5(mol)
nZn=12/65=0,2
H2SO4+Mg→MgSO4+H2
trc pư 0,4 0,5 (mol)
pư 0,4 0,4 0,4 (mol)
sau pư 0 0,1 0,4 (mol)
mH2=0,4*2=0,8(g)
klg chênh lệch =12-0,8=11,2(g)
Zn+H2SO4➞ZnSO4+H2
trc pư 0,2 0,4 (mol)
pư 0,2 0,2 0,2 (mol)
sau pư 0 0,2 0,2 (mol)
mH2=0,2*2=0,4 (g)
klg chênh lệch:12-0,4=11,6(g)
vì 11,2<11,6➜sau khi pư hết đĩa nghiêng về bên cân bỏ Zn
Giả sử mZn = mFe = 56 (g)
- Xét cốc 1:
\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)
Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)
=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)
- Xét cốc 2:
\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
1------------------------->1
Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)
=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)
(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2
=> Cân nghiêng về cốc 1
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên.
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
bn sai cả 2 câu, phải dựa vào p của từng chất mới tl đúng dc
cau7: có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta
cau8:guong phang, guong cau loi, guong cau lom
gọi M là điểm cắt giữa 2 pháp tuyến MI và MJ ta thấy
trong tứ giác OIMJ có góc M = 360 -( 0 +I +J) =360-(α +90+90) = 180-α (1)
xét tam giác IMJ ta có: M = 180 - ( I +J) = 180 - i -i' (2)
từ (1) và (2) có : i' = α - i
đó chính là p/án: a
Tham khảo
+Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
+vật thay đổi vị trí đối với 1 vật khác được chọn lm mốc thì được coi là chuyển động
lực kéo và lực hút trái đất