Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em sẽ giải thích cho các bạn biết đó là tôn trọng kỉ luật và là 1 hành vi đáng khen
a)Hành vi của hai bạn đã vi phạm về quyền:
-Đôi với An:xam phạm thân thể tính mạng:Đánh Đức
-Đối với Đức:đỗ lỗi mà không có bằng chứng cụ thể
b)Nếu là An:em sẽ báo cho cô giáo hoặc chứng minh cho bạn thấy là mình không lấy
Nếu là Đức e sẽ không đổ lỗi cho bạn và nhờ bạn tìm bút dùm hoặc báo cho cô
c)Nếu là bạn cùng bàn:em sẽ khuyên ngăn 2 bn không đc to tiếng vì đây là trong giờ học,không đc đánh nhau,tìm bút cùng bạn hoặc báo cho cô giáo biết
Em sẽ từ chối và giúp các bạn hiểu ra việc gây hấn, đánh nhau với người khác là không đúng.
Em sẽ từ chối và giúp các bạn hiểu ra việc gây hấn, đánh nhau với người khác là một việc làm hoàn toàn không đúng. nếu bạn không nghe có thể báo cho bố mẹ bạn để kịp thời ngăn chặn và xử lí.
Trong cuộc sống, trên hết của cải, tiền bạc, con người ta trân trọng nhất thái độ ứng xử giữa người với nhau. Chính vì lẽ đấy, dân gian ta có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”.
Trong câu nói đó, “tiên học lễ” nghĩa là con người trước hết phải co một phẩm chất đạo đức tốt, phải học được những thái độ ứng xử phù hợp với lề thói xã hội, sau đó, khi đã có được một nhân cách hoàn thiện thì mới bắt đầu học đến những bộ môn khoa học khác, đấy là “hậu học văn”. Tóm lại, câu nói của người xưa muốn truyền dạy cho thế hệt chúng ta rằng làm người trước tiên phải biết lễ nghĩa, đạo đức từ đó mới tạo nên một nền tảng tốt để học tập đỗ đạt được. Một con người nhận thức được những điều đó thì sẽ biết kính trên nhường dưới, biết “cảm ơn”, “xin lỗi” đúng lúc, biết phân biệt phải trái để có những hành động đúng mực đối với mọi người, hơn nữa, khi đã được dạy dỗ thì người đó sẽ biết suy nghĩ để làm việc, học tập nghiêm túc, chăm chỉ, không phụ lòng những người đã tin tưởng mình. Đấy là những thể hiện của một con người đã học được chữ “lễ” và chữ “nghĩa”.
Lễ nghĩa là một trong những truyền thống quan trọng trong xã hội Việt Nam. Điều đó sẽ giúp con người tạo mối quan hệ tốt với bạn bè, hàng xóm, đem lại một niềm tự hào cho gia đình, được mọi người yêu thương, quý mến, coi trọng. Ngoài ra, tạo được uy tín trong công việc, sự nghiệp thành đạt. Hơn thế nữa, khi có ý thức thì con người sẽ biết sắp xếp, tổ chức việc học, việc làm một cách khoa học, từ đó, công việc của họ luôn được hoàn thành, có hiệu quả, cuộc sống sẽ trở nên nề nếp và thanh thản hơn. Xin lấy ví dụ từ giáo sư Ngô Bảo Châu, sinh ra trong hoàn cảnh đất nước khó khăn, nhờ được giáo dục ý thức từ nhỏ, nên ông đã có thái độ nghiêm túc trong việc học, cùng với sự cố gắng, ông đã thành công ngoài mong đợi. Vậy là đối với một con người, một nền tảng nhân cách tốt sẽ giúp họ có một tiền đồ tươi sáng, thành đạt.
Thế nhưng, khi không cư xử lễ độ trong cuộc sống, chỉ “học văn” mà không “học lễ” thì học tập họ có thể làm tốt, nhưng họ không tạo được mối quan hệ tốt với bạn bè, không biết cư xử phải phép với mọi người thì họ sẽ không nhận được sự yêu mến, đồng cảm của những người xung quanh. Từ đó, cuộc sống của họ sẽ bị cô lập, xa lánh, không có niềm vui và chia sẻ. Chưa hết, khi không có sự hợp tác, giúp đỡ, tinh thần không được tỉnh táo, thoải mái thì công việc lại càng gặp nhiều khó khăn, dễ bị phân tâm, khó đạt được hiệu quả như mong muốn. Như Hồ Chủ tịch đã nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức thì không dùng được”. Ngoài ra, cuộc sống vẫn còn những kẻ đạo đức giả, cố tỏ ra lễ phép, có tài nhưng sau lưng luôn phá ngầm, gây khó cho người khác, vừa không có đức mà lại không có tài, thật đáng lên án. Tóm lại, nhân cách không tốt thì chỉ kéo theo những hậu quả xấu, những điều không mong muốn.
Vì những lẽ đó, trẻ em từ nhỏ nên được giáo dục từ gia đình và nhà trường, nên được rèn luyện một nếp sống, một nền tảng đạo đức bởi “cây non dễ uốn”. Còn những người trẻ, đã trưởng thành thì nên học tập những kỹ năng sống cần thiết như hoạt động nhóm, giao tiếp xã hội, nói trước đám đông. Quả thật, con người ta cần có một thái độ sống tích cực thì mới mong đạt được thành công trong mọi việc.
Người xưa thật đúng đắn khi cho rằng có “học lễ”, có đạo đức thì sau đó con người ta mới “học văn” mới có thể giúp ích cho xã hội được. Để thay lời kết, xin trích dẫn câu nói: “Học để làm người, học để làm việc”.
" Tiên học lễ, hậu học văn" câu nói ý chỉ: Con người muốn trưởng thành bước đầu là phải học lễ nghĩa hay còn gọi là lễ phép đúng đắn sao cho chuẩn mực xã hội còn học được cái "lễ" cha mẹ sẽ dạy ta học văn hóa sau.
mk bik e ấy nek
e ấy tốt lắm, hok giõi nữa
Lê Nguyên Hạo
ê bảo ik hok cơ mà
Chỗ e đang rét đậm, buổi chiều mặc 3 áo vẫn thấy rét . Lp em còn ra sau trường đốt lửa sưởi cho ấm :))
Thực sự là party nướng luôn mn ạ, may là cô hiệu trưởng k bt chứ nếu không thì nguyên lp đi uống nc chè :>>
em chào anh Đạt, lẽ ra em nên nhắn tin cho anh nhưng biết là anh không đọc nên đành cmt ở đây :"<
anh có cách nào xử lý tình trạng các thành viên vô liêm sỉ tự buff điểm cho bản thân không ạ? em thấy thầy phynit bỏ quy định phải 4 tuần nhận 1 lần nên chắc chắn có rất nhiều bạn sẽ lợi dụng cơ hội này để buff điểm gian lận nhằm ăn thưởng.
ví dụ như bạn này:
https://hoc24.vn/vip/642331525971
bạn ấy lập 1 acc khác đăng câu hỏi rồi tự trả lời, giáo viên không để ý cứ tick thế thì còn gì là công bằng cho các bạn làm việc bằng chính công sức của mình nữa
1 acc phụ của bạn ấy đây:
https://hoc24.vn/vip/642336675969
không biết còn bao nhiêu acc phụ đợi sẵn nữa
bằng chứng rõ ràng nhất là ở câu hỏi này:
https://hoc24.vn/cau-hoi/5cho-phuong-trinh-x4-2mx3-m-4x2-2mx-10tim-m-de-phuong-trinh-co-4-nghiem-phan-biet.329759278329
bài khó, lời giải dài đúng 1 trang giấy, nhưng từ lúc bạn "Thảo Anh" đăng câu hỏi đến khi bạn Bea trả lời mất đúng 3 phút, thật không thể tin nổi :v :v :v :v
kiểu gì lát bạn ấy cũng xóa bằng chứng, nhưng em nghĩ anh có thể kiểm tra được dù có xóa :">
em chụp màn hình kẻo lại bảo em đặt điều:
mong anh và các thầy cô có biện pháp mạnh để chấm dứt tình trạng này, để các kì nhận thưởng của hoc24 được công bằng, không phải là chỗ cho đám gian lận hoành hành, còn người trung thực thì chịu thua thiệt
em nghĩ kiểu gì rồi cũng có nhiều bạn chơi gian lận
em cảm ơn anh
Em nghĩ rằng,đây là một điều không tốt đối với lứa tuổi học trò như chúng ta,chúng ta nên hành đọng một cách đúng đắn là nên nói với bạn là điều bạn làm là không đúng,dành cho bạn một lời khuyên nào đó và giúp bạn hiểu ra rằng mình đã sai
Em thấy những bạn đó ko tốt. Bạn cùng lớp phải biết quý nhau,cùng nhau học tập để có những kết quả tốt. Nếu chúng ta chỉ ns ra những điểm xấu của bn khác là bn í ko thích. Hãy kệ bn đấy, mk chỉ nên nghĩ trg đầu thôi. Nếu bn ko vẫn cn như vậy thì các bn hãy sửa cho những bn đấy. Chúng ta hãy giúp nhau sửa những lỗi chưa hợp cho bn. Chắc chắc bn đấy sẽ rất mến và cảm ơn những gì bn làm.
Ở lớp mk ( cấp1 hay cấp 2) cũng hay ns xấu nhau lắm. *Nhưng chúng ta ko nên tham gia có thể liên lụy đến mk. Đừng ns xấu ai hết hãy giữ trg đầu. Các bn í ns xấu mk vs ai mặc kệ ( ns sau tai mk ko chấp).
Chúc bn học tốt!!! Nếu đúng thì tick cho mk nha. Cảm ơn.
Em thấy điều của chị cũng được nhiều người phản ánh rồi! Đặc biệt là điều thứ 4 (Nhưng không rõ ai đã xóa những đề nghị đó).
Mong thầy @phynit xem xét và bổ sung ạ!
Cảm ơn ý kiến đóng góp của @Akai Haruma. Tất cả những hạn chế em phản ánh ở trên đều rất chính xác. Trong thời gian tới các thầy sẽ có những thay đổi và cải tiến trang web để hoc24 ngày càng hoàn thiện hơn.
A.Hành vi của 3 bạn là phạm luật giao thông
Những lỗi mà các bạn mắc phải :
1.Không đội mũ bảo hiểm
2.Chở quá số người quy định
3.Không nghiêm túc khi tham gia giao thông
B. Lời khuyên : Khi tham gia giao thông , các bạn nên đội mũ bảo hiểm đúng tiêu chuẩn , chở đúng số người quy định , nghiêm túc khi tham gia giao thông và tránh mắc phải những lỗi vi phạm khác.
Chúc bạn học tốt nha
Em khuyên bạn rằng đừng vô lễ với thầy cô vì chính thầy cô đã giúp chúng ta biết đc bao nhiêu là những chân trời kiến thức quý báu ngược lại phải luôn lễ phép ,nghe lời thầy cô,luôn ngoan ngoãn để thầy cô luôn vui lòng
Em ẽ khuyên bạn là thầy có sai thì bạn cứ nhịn đi rồi tính tiếp. Thầy cô là cha là mẹ, thầy cô cho ta tri thức cơ mà, một ngày là thầy thì cả đời cùng là thầy. Nếu bạn làn ậy là bạn không tôn trọng người dạy dỗ mình. Không những thế mà nhiều người khác nhìn vào bạn còn bảo bạn mất nết hay là nói xấu bạn và bạn làm như thế là hạ thấp bản thân mình.