Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng
Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)
\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)
\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)
5cm=0,05m
khi treo lò xo thẳng đứng đầu dưới treo vật, đầu trên cố đinhj
\(F_{đh1}=P\Leftrightarrow k.\Delta l_1=m.g\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{m.g}{\Delta l_1}=200.m\)
khi treo lò xo vào thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên, chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
\(F_{đh2}=P+F_{qt}\)
\(\Leftrightarrow k.\Delta l_2=m.g+m.a\)
\(\Rightarrow200.m.\Delta l_2=m.g+m.a\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=\)0,06m
vậy chiều dài lò xo lúc này \(l=l_0+\Delta l_2\)=1,06m
O A B C D E
l=40cm=0,4m
gốc thế năng tại vị trí vân bằng
a) cơ năng tại C
\(W_C=W_{đ_C}+W_{t_C}=0+m.g.AE\)
(AE=\(l-OE\))
\(\Leftrightarrow W_C=m.g.\left(l-l.cos60^0\right)=\)2J
cơ năng tại B
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=m.g.\left(l-l.cos30^0\right)+\dfrac{1}{2}.m.v_B^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(W_B=\)\(4-2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}.mv_B^2\)
bảo toàn cơ năng
\(W_B=W_C\)
\(\Rightarrow v_B\approx\)1,71m/s
vật quay tròn quanh tâm O
\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)
chiếu lên trục Ox phương song song dây, chiều dương hướng vào trong
\(T-m.g.cos30^0=m.\dfrac{v_B^2}{l}\)
\(\Rightarrow T\approx16N\)
b) cơ năng tại vị trí cân bằng
\(W_A=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2_A\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Rightarrow v_A=\)2m/s
lực căng dây lúc này
\(T=P+m.\dfrac{v_B^2}{l}\)=20N
O y
a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.
Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:
\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)
\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)
b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)
Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)
Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)
Khi vật trở về chỗ ném thì \(y=0\)
\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)
\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)
Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.
Chúc bạn học tốt :)
Gọi \(t\left(s\right)\)là thời gian để hai xe đuổi kịp nhau. \(\left(t>0\right)\)
Ta có: \(4t+\frac{1}{2}.0,2t^2=200+1.t+\frac{1}{2}.0,1.t^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{20}t^2+3t-200=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=40\left(tm\right)\\t=-100\left(l\right)\end{cases}}\)
Vị trí hai xe gặp nhau cách A quãng đường là: \(4.40+\frac{1}{2}.0,2.40^2=320\left(m\right)\)
/ / / / / / / / 45 A B - - - - - - - - - - - - - O H / / / / hB
Chọn gốc thế năng tại A
Ta có : \(W_A=W_B\)
\(\Rightarrow W_{đ_A}+W_{t_A}=W_{đ_B}+W_{t_B}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv_A^2=mgh_B\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}v_A^2=gh_B\)
( Ta có: \(h_B=HA=OA-OH\)
\(=l-l.cos\alpha=l\left(1-cos\alpha\right)\) )
\(\Rightarrow\frac{1}{2}v_A^2=gl\left(1-cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}v_A^2=9,8.1\left(1-cos45\right)\)
\(\Rightarrow v_A\approx2,4\) \((m/s)\)
#trannguyenbaoquyen
Đáp án D
Khi treo vật đó bằng sợi dây mềm thì khi cân bằng ta có:
→ sợi dây có phương trùng với phương trọng lực
→Dây treo có phương thẳng đứng đi qua cả G và O.