K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

16 tháng 3 2016

a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi 

neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi

b)the long chuyen sang the hoi 

65 do la bat dau nuoc soi 

nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi

nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do

minh cug k chac cau  tra loi nay 

co gang kiem tra nhe

10 tháng 3 2016

Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm

1. Nghiên cứu sự bay hơi

Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.

Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.

3. Nghiên cứu sự xôi

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.

 

8 tháng 5 2016

Nhiệt độ sôi của rượu : 78oC

Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân : 356oC

Nhiệt độ sôi của nước : 100oC

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 5 2016

So sánh : 

tsôi của rượu < tsôi nước < tsôi thuỷ ngân

24 tháng 3 2016

1

-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước

-Là nước nguyên chất

-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn

 

24 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/28483.html

Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.

Câu 21: Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì : A. Hy đrô nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. B. Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D. Cả ba chhất khí đều nở vì nhiệt như nhau. Câu 22: Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để : A Tiết kiệm củi. ...
Đọc tiếp

Câu 21: Khí ôxi , khí nitơ , khí hyđrô khi bị đốt nóng thì :

A. Hy đrô nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Nitơ nở vì nhiệt ít nhất. D. Cả ba chhất khí đều nở vì nhiệt như nhau.

Câu 22: Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để :

A Tiết kiệm củi. C. Giúp nước nhanh sôi.

B.Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp. D.Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi.

Câu 23: Để kiểm tra một người có bị sốt không , ta sử dụng :

A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế. C.Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế dầu.

Câu 24: Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là :

A. 750 C B. 800 C C. 900C D.1000 C

Câu 25. Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:

A. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Câu 26: Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.

B. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.

Câu 27:. Nước bên ngoài cốc nước đá có vì:

A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

B. Nước trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại.

C. Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại.

D. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước .

Câu 28: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:

A. Nhiệt độ không thay đổi. C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần.

B. Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.

Câu 29: Khi chất khí nóng lên thì nó sẽ :

A . Nở ra B.Co lại C. Không nở ra và cũng không co lại D. Cả A , B ,C đều đúng

Câu 29: Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt :

A. Khác nhau B.Giống nhau C.Vừa giống nhau,vừa khác nhau D .Cả A,B,C đều sai

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng :

A . Khối lượng chất lỏng tăng B.Trọng lượng chất lỏng tăng

C . Thể tích chất lỏng tăng D. Cả trọng lượng , khối lượng và thể tích đều tăng

Câu 31: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi :

A . Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cấc càng ít

C. Nước trong cấc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh

Câu 32: Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ?

A. Đốt một ngọn nến B. Bỏ một ít nước vào tủ lạnh

C . Nồi nước đang sôi D .Đúc một cái chuông đồng

Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ :

1
30 tháng 4 2018

D

B

B

B

D

A

D

A

B

C

B

D

17 tháng 3 2016

Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của hoàng bảo chau - Học và thi online với HOC24

18 tháng 3 2016

Để thu hoạch nhanh muối thì cần thời tiết nắng nóng. Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước biển sẽ nhanh chóng bốc hơi, sẽ còn đọng lại muối.

7 tháng 4 2016

Khi đun sôi một ấm nước, ta KHÔNG dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ trong ấm được. Vì nhiệt độ của nước sôi lên tới 100 độ C mà nhiệt kế thủy ngân chỉ có giới hạn từ 35 độ C đến 42 độ C nên khi dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ của nước trong ấm thì nhiệt kế sẽ bị vỡ

7 tháng 4 2016

cảm ơn bạn nha ,bạn trả lời giúp mình mấy câu khác đivui

24 tháng 2 2019

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm thể tích tăng và nước sẽ bị tràn ra ngoài.

b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể nhiệt độ tăng làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để dãn nở, kết quả có thể làm chai bật nắp.

c) Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

d) Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

25 tháng 2 2019

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun .....nhiệt độ..... tăng lên làm cho nước trong ấm .....tăng lên... và nước sẽ bị ..tràn.... ra ngoài .

b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể ...tăng.......... làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để .........nở ra..........., kết quả có thể làm chai ...bật nắp hoặc phát nổ........

c) Chất lỏng nở ra khi ...nóng lên......... và co lại khi ....lạnh đi...

d) Các chất lỏng ....khác nhau........ thì .........nở vì nhiệt.......khác nhau