K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

P=5.10=50N

khi vật treo lơ lửng trong trạng thái đứng yên thì lực căng của sợi dây(NO vào trọng lực(P) là bằng nhau(hai lực cân bằng):P=N=50N

vậy nên nếu sợi dây không chịu được lực căng thì nó sẽ bị đứt,lực căng của sợi dây lúc đó là:N≤50N

17 tháng 2 2019

T>50N

Câu 1:Trong các số liệu sau đây, số nào chỉ khối lượng của hàng hóa?Trên nhãn chai nước khoáng có ghi: 330mlTrên vỏ gói xà phòng bột ghi: khối lượng tịnh 1kgTrên vỏ hộp vitamin ghi: 1000 viên nénTrên biển quảng cáo cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99Câu 2:Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạngChỉ làm biến dạng vật mà không...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trong các số liệu sau đây, số nào chỉ khối lượng của hàng hóa?

  • Trên nhãn chai nước khoáng có ghi: 330ml

  • Trên vỏ gói xà phòng bột ghi: khối lượng tịnh 1kg

  • Trên vỏ hộp vitamin ?$B_1$ ghi: 1000 viên nén

  • Trên biển quảng cáo cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99

Câu 2:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 3:

Người thợ may dùng thước nào để đo vòng cổ khách hàng may áo sơ mi?

  • Thước cuộn có giới hạn đo 5m, độ chia nhỏ nhất 5mm

  • Thước dây có giới hạn đo 1,5m, độ chia nhỏ nhất 1cm

  • Thước dây có giới hạn đo 1m, độ chia nhỏ nhất 5mm

  • Thước kẻ có giới hạn đo 30cm, độ chia nhỏ nhất 1mm

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về máy cơ đơn giản?

  • Có 4 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người đưa các vật xuống thấp

  • Có 3 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp lao động của con người nhẹ nhàng hơn.

  • Có 5 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người làm được mọi việc.

  • 2 loại máy cơ đơn giản, chúng giúp con người đưa các vật lên cao.

Câu 5:

Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta phải:

  • Giữ nguyên độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Tăng độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giảm độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giữ nguyên độ cao, giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

Câu 6:

Biết đồng nặng hơn sắt. Nếu có một khối đồng và một khối sắt thì

  • Khối lượng của khối đồng luôn lớn hơn khối sắt.

  • Khối đồng có thể tích lớn hơn nếu hai khối có cùng trọng lượng.

  • Trọng lượng của khối đồng luôn nhỏ hơn khối sắt.

  • Khối đồng có thể tích nhỏ hơn nếu hai khối có cùng trọng lượng.

Câu 7:

Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
h1.png

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là
h3.png

  • 2.S

  • S.h

  • ?$\frac{S}{h}$

  • ?$\frac{h}{S}$

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

Câu 10:

Một bạn kéo trực tiếp một vật lên cao theo phương thẳng đứng phải sử dụng một lực ít nhất bằng 200N. Nếu hai bạn cùng kéo vật đó lên theo phương thẳng đứng thì mỗi bạn phải sử dụng một lực ít nhất bằng bao nhiêu?

 

  • 200N

  • 50N

  • 10N

  • 100N

  •  
1
19 tháng 12 2016

1B

2D

3C

4B

5A

6B

7C

8C

9C

10D

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 1:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện kéo trực tiếpmột vật lên theo phương thẳng đứng?Cần phải dùng một lực có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vậtChỉ cần một lực bất kì cũng có thể kéo vật lên đượcCần phải dùng một lực có cường độ lớn hơn rất nhiều lần trọng lượng của vậtCần phải dùng một lực ít nhấtbằng trọng lượng của vật.Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện kéo trực tiếpmột vật lên theo phương thẳng đứng?

  • Cần phải dùng một lực có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật

  • Chỉ cần một lực bất kì cũng có thể kéo vật lên được

  • Cần phải dùng một lực có cường độ lớn hơn rất nhiều lần trọng lượng của vật

  • Cần phải dùng một lực ít nhấtbằng trọng lượng của vật.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 3:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 4:

Trong các số liệu sau đây, số nào chỉ khối lượng của hàng hóa?

  • Trên nhãn chai nước khoáng có ghi: 330ml

  • Trên vỏ gói xà phòng bột ghi: khối lượng tịnh 1kg

  • Trên vỏ hộp vitamin ?$B_1$ ghi: 1000 viên nén

  • Trên biển quảng cáo cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99

Câu 5:

Biết đồng nặng hơn sắt. Nếu có một khối đồng và một khối sắt thì

  • Khối lượng của khối đồng luôn lớn hơn khối sắt.

  • Khối đồng có thể tích lớn hơn nếu hai khối có cùng trọng lượng.

  • Trọng lượng của khối đồng luôn nhỏ hơn khối sắt.

  • Khối đồng có thể tích nhỏ hơn nếu hai khối có cùng trọng lượng.

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên

  • với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

  • với một lực lớn hơn trọng lượng của vật

  • với một lực gấp 2 lần trọng lượng của vật

  • với một lực bằng trọng lượng của vật

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Hai khối kim loại có cùng thể tích và cùng khối lượng. Một khối bằng sắt, một khối bằng nhôm.Một khối đặc và một khối bị rỗng một phần bên trong.Biết khối lượng riêng của sắt lớn hơn của nhôm.Câu nào dưới đây là đúng?

  • Khối nhôm bị rỗng

  • Khối sắt bị rỗng

  • Không xác định được khối nào rỗng bên trong

  • Treo hai khối vào hai bên cân đòn thì đòn cân sẽ bị nghiêng về khối đặc

Câu 10:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

  •  
13
12 tháng 12 2016

DBBBDAABC

13 tháng 12 2016

mình có vài cau nhu vay nhung khng biet tra loi sao

 

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo...
Đọc tiếp

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

1
2 tháng 3 2020

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)

\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

Đổi: \(20g=0,02kg\)

\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)

=> Chọn B

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

Chiều dài tự nhiên:

\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)

=> Chọn C

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

Đổi: \(8000g=8kg\)

\(2dm^3=0,002m^3\)

Trọng lượng riêng chất làm nên vật:

\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)

=> Chọn D

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có...
Đọc tiếp

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

 
5
21 tháng 9 2016

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

=> Đáp án là D

21 tháng 9 2016

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

12 tháng 5 2017

C. Nhỏ hơn 500 N

12 tháng 5 2017

Khi đưa vật có trọng lượng 500N lên cao bằng mặt phẳng nghiêng ( nếu k có ma sát ). Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là :

A.50N B.nhỏ hơn 500N C. bằng 500N D. lớn hơn 500N

Câu 1:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:21,94cm26,3cm20,13cm6,3cmCâu 2:Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:

  • 21,94cm

  • 26,3cm

  • 20,13cm

  • 6,3cm

Câu 2:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 3:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 4:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 5:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 6:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 7:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 8:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 9:

Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng ?$\frac{1}{6}$ lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

  • 13,3kg

  • Lớn hơn 13,3kg

  • Lớn hơn 80kg

  • 80kg

Câu 10:

Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

  • 5N; 0,5N

  • 5N; 10N

  • 5N; 0,1N

  • 5N; 2N

3
8 tháng 11 2016

1. A

2. A

3. C

4. B

5. B

6. C

7. A

8. B

9. A

10. C

10 tháng 11 2016
Câu 1:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 0,5kg thì lò xo dãn ra thêm một đoạn 3,5cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,9kg thì lò xo có chiều dài là:

  • 21,94cm

  • 26,3cm

  • 20,13cm

  • 6,3cm

Câu 2:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 3:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 4:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 5:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 6:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 7:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 8:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 9:

Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng ?$\frac{1}{6}$ lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

  • 13,3kg

  • Lớn hơn 13,3kg

  • Lớn hơn 80kg

  • 80kg

Câu 10:

Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

  • 5N; 0,5N

  • 5N; 10N

  • 5N; 0,1N

  • 5N; 2N

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với