K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

Đáp án D

Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

18 tháng 9 2017

Đáp án D

*Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó  thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

23 tháng 5 2017

Đáp án D

Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt hác bước sóng của ánh sang giảm đi n lần: , với n là chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sang bước song đó. Bước sóng càng ngắn chiết suất càng lớn nên đối với tia  γ  có bước sóng ngắn nhất thì n lớn nhất

10 tháng 2 2017

Đáp án A

Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

14 tháng 2 2017

Đáp án D

Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gama có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một môi trường đối với tia này là lớn nhất.

8 tháng 10 2019

Đáp án D

Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt hác bước sóng của ánh sang giảm đi n lần: λ = λ o / n , với n là chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sang bước song đó. Bước sóng càng ngắn chiết suất càng lớn nên đối với tia γ  có bước sóng ngắn nhất thì n lớn nhất.

Cho một lăng kính tam giác đều ABC, góc chiết quang là A. Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức \(n=1+\frac{b}{\text{λ}^2}\left(1\right)\)Trong đó \(a=1,26;b=7,555.10^{-14}m^2\) còn λ được đo bằng đơn vị mét. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của lăng kính sao cho thia tới nằm dưới pháp tuyến điểm tới. Tia tím có bước sóng...
Đọc tiếp

Cho một lăng kính tam giác đều ABC, góc chiết quang là A. Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức \(n=1+\frac{b}{\text{λ}^2}\left(1\right)\)

Trong đó \(a=1,26;b=7,555.10^{-14}m^2\) còn λ được đo bằng đơn vị mét. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của lăng kính sao cho thia tới nằm dưới pháp tuyến điểm tới. Tia tím có bước sóng  \(\text{λ}_t=0,4\text{μm}\) còn tia đới nằm dưới phép tuyến tại điểm tới. Tia tím có bước sóng \(\text{λ}_t=0,4\text{μm}\) , còn tia đỏ có bước sóng  \(\text{λ}_đ=0,7\text{μm}\) 

a/ Xác định gói tới của tia sáng trên  mặt AB sao cho tia tím co góc lệch là cực tiểu. Tính góc lệch đó.
b/ Bây giờ muốn tia đỏ đó có góc lệch cực thiểu thì quảy quay lăng kính quanh cạnh A một góc là bao nhiêu? theo chiều nào>
c/ Góc tới của tia sáng trên mặt ABC thỏa mãn điều kiện nào thì không có tia nào trong chùm sáng trắng đó la khỏi mặt AC.

 

1
27 tháng 1 2016

a/ Chiết suất của lăng kính đối với tia tím và đỏ tính theo (1) là:

\(n_t=1,7311\text{≈}\sqrt{3};\)\(n_đ=1,4142\text{≈}\sqrt{2}\)

Khi góc lệch của tia tím là cực tiểu thì: \(\iota'_1=\iota_2\Rightarrow r_1=r_2=\frac{A}{2}\)

và \(D_{min}=2\iota_1-A\) hay \(\iota_1=\frac{D_{tmin}+A}{2}\)

 

áp dụng công thức : \(\sin\iota_1=n\sin r_1\) ta được \(\sin D_{tmin}+A_2=n_t\sin\frac{A}{2}\)

 

Đối với tia tím \(n_t=\sqrt{3}\) và biết \(A=60^0\), ta được:

\(\sin D_{tmin}+A_2=60^0\Rightarrow D_{tmin}=60^0\)

Góc tới của tia sáng trắng ở mặt AB phải bằng:\(i_t=60^0\)

b/ Tương tự như vậy, muốn cho góc lệch của tia đỏ là cực tiểu thì:

\(\sin\frac{D_{dmin}+A}{2}=n_d\sin\frac{A}{2}\Rightarrow D_{dmin}=30^0\)

và góc tới của tia sáng trắng trên mặt AB là: \(i_đ=45^0\)

Như vậy phải giảm góc tới trên mặt AB một góc là :\(i_t-t_đ=15^0\), tức là phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc  \(15^0\) ngược chiều kim đồng hồ.

c/Gọi   \(r_{0đ}\)và \(r_{0t}\)  là các góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ và tia tím ta có:

\(\sin r_{0đ}=\frac{1}{n_d}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow r_{0đ}=45^0\)

\(\sin r_{0t}=\frac{1}{n_t}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)=>r0t < r .Do đó muốn cho không có tia sáng nào ló ra khỏi mặt AC của lăng kính thì phải có: r2 \(\ge\)r0đ  \(\Rightarrow r_2\ge15^0\)

Hay \(\sin r_1\ge\sin\left(60^0-45^0\right)=0,2588\)

Biết \(\sin r_{1t}=\frac{\sin\iota}{n_t},\sin r_{1đ}=\frac{\sin\iota}{n_d}\); vì \(n_t\le n_đ\)nên suy ra \(r_{1t}\le\sin r_{1đ}\)(2)

Từ (1) và (2) ta thấy bất đẳng thức (1) được thõa mãn đối với mọi tia sáng, nghĩa là không có tia nào trong chùm sáng trắng ló ra khỏi mặt AC, nếu

\(\sin r_{1đ}\le0,2588\)hay \(\frac{\sin\iota}{n_đ}<0,2588\)

\(\Rightarrow\sin i\le0,2588.n_đ\)\(\Rightarrow\sin\le0,36\) .Suy ra góc tới:\(i\le21^06'\)

 

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 2]Câu 1: Một sóng cơ hình sinh truyền theo chiều dương của trục \(Ox\). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\) mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau làA. hai bước sóng.B. một bước sóng.C. một phần tư bước sóng.D. một nửa bước sóng.Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?A. Tần số âm.B. Độ cao...
Đọc tiếp

undefinedundefined

undefined

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 2]

Câu 1: Một sóng cơ hình sinh truyền theo chiều dương của trục \(Ox\). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\) mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là

A. hai bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

D. một nửa bước sóng.

Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?

A. Tần số âm.

B. Độ cao của âm.

C. Cường độ âm.

D. Mức cường độ âm.

Câu 3: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là

A. 6 cm.

B. 3 cm.

C. 4 cm.

D. 12 cm.

Câu 4: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng \(v\), bước sóng \(\lambda\) và chu kì \(T\) của sóng là

A. \(\lambda=\dfrac{v}{2\pi T}\).

B. \(\lambda=2\pi vT.\)

C. \(\lambda=vT.\)

D. \(\lambda=\dfrac{v}{T}.\)

Câu 5: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí \(S_1\) và \(S_2\). Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng \(S_1S_2\), hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau

A. 12 cm.

B. 6 cm.

C. 3 cm.

D. 1,5 cm.

Câu 6: Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hzz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

 

Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!

Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-2-song-co-va-song-am.60032

Video bài giảng chi tiết tại: https://www.youtube.com/watch?v=UmB88sGIcSA&t=1s

9
9 tháng 4 2021

Câu 1: Một sóng cơ hình sinh truyền theo chiều dương của trục OxOx. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên OxOx mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là

A. hai bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

D. một nửa bước sóng.

Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?

A. Tần số âm.

B. Độ cao của âm.

C. Cường độ âm.

D. Mức cường độ âm.

Câu 3: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là

A. 6 cm.

B. 3 cm.

C. 4 cm.

D. 12 cm.

Câu 4: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng vv, bước sóng λλ và chu kì TT của sóng là

A. λ=v2πTλ=v2πT.

B. λ=2πvT.λ=2πvT.

C. λ=vT.λ=vT.

D. λ=vT.λ=vT.

Câu 5: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1S1 và S2S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau

A. 12 cm.

B. 6 cm.

C. 3 cm.

D. 1,5 cm.

Câu 6: Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hzz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

9 tháng 4 2021

Câu 1: 

B. một bước sóng.

Câu 2: 

B. Độ cao của âm.

.Câu 3:

B. 3 cm.

C. 4 cm.

D. 12 cm.

Câu 4:

C. λ=vT.λ=vT.

Câu 5: 

C. 3 cm.

Câu 6: 

C. 4.

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.