Khi có một người yêu cầu được vào nhà em để khám xét, vì họ nghi ngờ nhà em có dấu hiệu vi ph...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Đáp án: d và e

2 tháng 4 2017

Đáp án: d và e

 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:   Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:      a. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.    b. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.    c. Công an có quyền khám chỗ ở...
Đọc tiếp

 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:   Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

     a. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

   b. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

   c. Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.

   d. Việc khám xét chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

   e. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

2
22 tháng 5 2017

   Đáp án: d và e

5 tháng 1

các bạn thi chưa


8 tháng 5 2018

Đáp án: C

7 tháng 8 2017

Đáp án: C

18 tháng 6 2019

Đáp án B

11 tháng 11 2017

Anh A và chị Y kết hôn đúng luật, đó là quyền của anh chị được pháp luật bảo vệ, đảm bảo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện. Vì vậy, anh chị có thể dùng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Đáp án cần chọn là: D

6 tháng 8 2018

Đáp án B

10 tháng 1 2019

Đáp án: B

21 tháng 10 2021

A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B

A. thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận.

B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

C. bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.

D. thách thức sự cấm đoán của của hai bên gia đình.

THAM KHẢO

Lời giải: A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

18 tháng 11 2021

B bn nhá