Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chia làm 3 phần: Tai ngoài, Tai giữa, tai trong
- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ
- Tai giữa là 1 khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai gồm: xương búa, xương đe, xương bàn đạp. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa và tai trong. Khoang tai giữa thông với nhau nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.
- Tai trong gồm 2 bộ phận:
+ Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
+ Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai gồm ốc tai xương (ở ngoài) và ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào xương ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Cooti chứa các tế bào thụ cảm thính giác
- Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.
Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
1. Tai ngoài gồm:
- Vành tai (hứng sóng âm)
- ống tai (hướng sóng âm).
- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại âm).
2. Tai giữa gồm:
- 1 chuỗi xương tai ( truyền và khuếch đại sóng âm).
- Vòi nhĩ (cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ).
3. Tai trong gồm 2 bộ phận:
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- ốc tai có tác dụng thu nhận kích thích sóng âm
+ ốc tai xương (ở ngoài)
+ ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào xương ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
+ Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-1-cau-2-cau-3-trang-124-sinh-hoc-lop-8-c67a17443.html#ixzz47b1ei3ChNhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
bạn có thể tham khảo ở trang này nhé : https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dich-2019-ncov/thong-tin-suc-khoe/corona-tan-pha-co-chung-ta-nhu-nao/
1. Vì sao khi nhiệt độ môi trường cao mà không thoáng gió ta dễ bị cảm nóng?
Nhiệt độ môi trường cao nhưng không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao dễ bị cảm nóng.
2.Vì sao khi đi nắng hay vừa lao động xong ta không tắm ngay hoặc ngồi ở nơi gió lùa?
Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa => có thể bị cảm sốt.
3.Vì sao khi trời rét ta phải giữ ấm cho cơ thể?
Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm => cảm lạnh.
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) ... luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
Các cơ quan bài tiết
– Hệ hô hấp thải loại CO2.
– Da thải loại mồ hôi.
– Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu.
-Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) ... luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
-Thận và da.
Tham khảo
Thức ăn không được biến đổi lí học và hóa học, tức là:
- Không được hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa.
- Không tách lipit ra nhỏ được.
- Không biến đổi hóa học.
=> Cản trở quá trình tiêu hóa.
tk
* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:
- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).
- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.
* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).
* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.
* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).
* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.
- Người ta đo thân nhiệt bằng cách sử dụng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai,...
- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe của con người.
- Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể ít bị tác động bởi môi trường. Ở người bình thường, thân nhiệt ở mức 37 độ và dao động không quá 0,5 độ.
Khi lao động nặng hoặc chơi thể thap mồ hôi ra nhiều, khi đó, chúng ta có cảm giác nóng và thấy mệt.
???
Vô lí:V