Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2Al + 3 \(CuSO_4\)→ 1 \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
0.45 0,3375 (mol)
⇔0,225.2 0,1125.3 (mol)
0,3375 -----→ \(\dfrac{0,3375.1}{3}\)=0,1125 (mol)
(lấy số mol lớn - số mol bé ➙ số mol dư)
b. \(n_{Al}\)= \(\dfrac{12,15}{27}\)=0,45 (mol)
\(n_{CuSO_4}\)= \(\dfrac{54}{64+32+16.4}\)=0,3375(mol)
➝ \(n_{Al}\)dư= 0,1125 (mol)
⇒\(m_{Al_{dư}}\)= 0,1125.27=3.0375(gam)
⇒\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)= 0,1125. \(\left[27.2+2\left(32+16.4\right)\right]\)=27,675(gam)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{54}{160}=0,3375\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,3375}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{CuSO_4}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,225.27=6,075\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{CuSO_4}=0,1125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1125.342=38,475\left(g\right)\)
a. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b. nH2SO4 =\(\dfrac{29,4}{98}\)=0,3 mol
Theo phương trình ta có số mol nhôm đã phản ứng là nAl= \(\dfrac{0,3.2}{3}\)= 0,1 mol ==> a = 0,1.27 = 2,7 gam
c. Phản ứng vừa đủ nên cả Al và H2SO4 cùng hết , không có chất nào dư sau phản ứng
Chất rắn B là Cu
mCu tăng= 0,16g= mO
=> nO= 0,16/16= 0,01 mol
Cu+ O -> CuO
=> nCu= 0,01 mol
=> mCu= 0,01.64= 0,64g
mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g
2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2
Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2
Đặt x là mol Al; y là mol Fe
Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94
<=> x=0,02; y=0,01
=> mAl= 0,02.27= 0,54g
mCu= 0,01.64=0,64g
=> mFe=0,01.56=0,56 g
\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=0.6\cdot0.1=0.06\left(mol\right)\)
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
\(2............3\)
\(0.1.........0.06\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{2}>\dfrac{0.06}{3}\Rightarrow Aldư\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.1-0.04\right)\cdot27=1.62\left(g\right)\)
\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.02}{0.1}=0.2\left(M\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
+ Số mol của Al:
nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)
+ Số mol của H2SO4:
nH2SO4 = m/M = 44,1/98 = 0,45 (mol)
a) + Số mol của Al2(SO4)3:
nAl2(SO4)3 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
+ Khối lượng của Al2(SO4)3:
mAl2(SO4)3 = n.M = 0,1.342 = 34,2 (g)
Vậy: khối lượng muối thu được sau phản ứng là 32,4 g
b) + Số mol của H2:
nH2 = 0,2.3/2 = 0,3 (mol)
+ Thể tích của H2:
VH2 = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Vậy: thể tích của H2 là 6,72 lít
c) Tỉ lệ: Al H2SO4
nAl/2 nH2SO4/3
0,2/2 0,45/3
0,1 < 0,15
=> Al hết; H2SO4 dư
+ Số mol của H2SO4 đã phản ứng:
nH2SO4pư = 0,2.3/2 = 0,3 (mol)
+ Số mol dư sau phản ứng của H2SO4:
nH2SO4dư = nH2SO4 - nH2SO4pư = 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol)
+ Khối lượng dư của H2SO4:
mH2SO4 = nH2SO4dư . MH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 (g)
Vậy: chất H2SO4 còn dư và khối lượng là 14,7 g
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
a) PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu
b) Ta có: \(n_{Al}=\frac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right);\\ n_{CuSO_4}=\frac{5,4}{160}=0,03375\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có: \(\frac{0,45}{2}>\frac{0,03375}{3}\)
=> Al dư, CuSO4 hết nên tính theo \(n_{CuSO_4}\)
=> \(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{2.0,03375}{3}=0,0225\left(mol\right)\)
=> \(n_{Al\left(dư\right)}=0,45-0,0225=0,4275\left(mol\right)\)
Khối lượng Al dư:
\(m_{Al\left(dư\right)}=0,4275.27=11,5425\left(g\right)\)