Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7:Ta có:24 chia hết cho 6 nên nếu 24 chia một số và có dư, b ko chia hết cho 6
Câu 8:VD:c chia hết cho các số 2,3,6,9
a) a chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 4
b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18
a) Chia hết cho 2
ko chia hết cho 4
b)
Chia hết cho 3, 4, 18
\(a:72\) dư 24 \(\Rightarrow a⋮48\)
Mà \(48⋮2;48⋮3;48⋮6\)
\(\Rightarrow a⋮2;a⋮3;a⋮6\)
Gọi B là thương của phép chia A cho 285
Ta có :\(A:285=B\left(dư72\right)\)
\(\Rightarrow A=285B+72\)
\(\Rightarrow A=3\left(95B+24\right)\)
Vì \(3\left(95B+24\right)⋮3\)
\(\Rightarrow A⋮3\)(1)
Ta lại có :\(A=285B+72\)thì chỉ có \(285B⋮5\)còn 72 không chia hết cho 5
\(\Rightarrow A\)không chia hết cho 5 (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow A⋮3\)và \(A\)không chia hết cho 5
Vì số tự nhiên A chia cho 285 dư 72 nên A có dạng 285k+72(với k\(\in\) N)
Vì 285 \(⋮\) 3 và 72 \(⋮\) 3=>285k+72\(⋮\)3 hay A\(⋮\) 3
Vì số tự nhiên A chia cho 285 dư 72 nên A có dạng 285k+72(với k\(\in\) N)
Vì 285 \(⋮\)5 nhưng 72 \(⋮̸\) 5=> 285k+72 \(⋮̸\) 5 hay A \(⋮̸\) 5!!
Ta có: a chia 18 dư 2
Đặt \(a=18k+12\left(k\in N\right)\)
\(a=18k+12=3\left(6k+4\right)⋮3\)
\(a=18k+12=9\left(2k+1\right)+3⋮̸9\)
\(a=18k+12=3\left(6k+4\right)⋮3\)
\(a=18k+12=18k+9+3=9\left(2k+1\right)+3⋮̸9\)