Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
\(C+O_2-t^o->CO_2\)
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
\(C+H_2O-t^o->CO+H_2\)
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
\(2CO+O_2-t^o->2CO_2\)
\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\)
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp
Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lượng oxi tăng lên, sự cháy diễn ra mạnh hơn và lửa sẽ bùng lên.
Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến tắt là do ngọn lửa của nến nhỏ nên khi quạt, lượng gió vào nhiều sẽ làm nhiệt độ hạ thấp đột ngột và nến bị tắt.
Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau
\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)
Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :
\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\)
* \(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format
Dùng chăn hoặc cát phủ lên đám cháy xăng dầu ( trong trường hợp đám cháy nhỏ )
Vì dần nhẹ hơn nước dùng nước sẽ khiến đám cháy lan ra rộng hơn
\(a)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4\\ b) n_{Br_2} = \dfrac{8}{160}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{C_2H_2}= \dfrac{1}{2}n_{Br_2}= 0,025(mol)\\ n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{50}{100} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = 0,5 - 0,025.2 = 0,45(mol)\\ \Rightarrow m = 0,45.16 + 0,05.26 = 8,5(gam)\)
\(\%m_{CH_4} = \dfrac{0,45.16}{8,5}.100\% = 84,7\%\\ \%m_{C_2H_2} = 100\% - 84,7\% = 15,3\%\)
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
\(C+H_2O\underrightarrow{^{to}}CO+H_2\)
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
\(2CO+O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
C+O2−to−>CO2
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
C+H2O−to−>CO+H2
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
2CO+O2−to−>2CO2