Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{C/kk}=1,518\\ \Rightarrow M_C=1,518.29\approx 44(g/mol)\\ d_{B/C}=0,727\\ \Rightarrow M_B=0,727.44\approx 32(g/mol)\\ d_{A/B}=2\\ \Rightarrow M_A=2.32=64(g/mol)\)
Do đó C là \(CO_2\), B là \(S\) và A là \(SO_2\)
Có MC = 1,518.29 = 44 (đvC)
Có: MB = 44.0,727 = 32 (đvC)
Có: MA = 32.2 = 64 (đvC)
Có thể chọn: C là CO2, B là O2, A là SO2
\(a)M_A=\left(12+4\right)\cdot2=32\left(g/mol\right)\\ M_B=32\cdot2=64\left(g/mol\right)\\ M_C=64+7=71\left(g/mol\right)\)
b) A là đơn chất mà MA = 32 ( g/mol )
=> CTHH của A là O2
C là đơn chất mà MC = 71 g/mol
=> CTHH của C là Cl2
+) Ta lấy công thức tổng quát của B là axOy ( x , y ϵ N* )
Theo QTHT , ta có :
\(ax=Oy\Rightarrow64\cdot\dfrac{1}{2}=16y\Rightarrow16y=32\Rightarrow y=2\) => axO2
Vậy ta có :
ax = 16 . 2 = 32 => a = \(\dfrac{32}{x}\)
Lập bảng => Ta nhận giá trị x = 1
=> a = 32 => a là S ( lưu huỳnh )
=> CTHH của B là SO2
1. khí metan nặng hơn 8 lần khí hidro
2.nặng hơn ko khí ~2.5 lần
3. S
1. dH2/NH4 = \(\frac{2}{16}=0,125\)
=> Hidro nhẹ hơn metan 0,125 lần
2. dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45\)
=> Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.
3. Do chất khí đó nặng gấp 2 lần oxi
=> Mchất khí = 2 x 32 = 64 ( g / mol)
=> MR + 16 x 2 = 64
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là lưu huỳnh ( Kí hiệu hóa học: S)
khối lượng molcuar khí A là: 16.2=32g. Vậy chọn d)32g bạn nhé!
Khối lượng mol của khí A là : 2 \(\times\)16 = 32g
Chọn đáp án D
a/
Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)= \(\frac{22,22}{100}\)
<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K
<-> 44,44R = 1244,48x
=> R=28x
=> x = 2 => R=56=> R là Fe
Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)
<=> 1600y=60R+480y
<=> 60R=1120x
=> R=\(\frac{56}{3}x\)
=> y = 3 => R=56=> R là Fe
=> CTHH của A;B lần lượt là
Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)
a) Khối lượng mol phân tử của khí Z: 2.22=44(gam/mol)
b) công thức phân tử: Gọi công thức hóa học chung của hợp chất là NxOy
Ta có: 14x+16y=44
=> x=2; y=1
Công thức hóa học là N2O
c) Tỉ khối của khí Z so với không khí là
dz/dkk=44/29
PTK(B)= 32x PTK(H2)= 32. 2. NTK(H)=32.2.1=64(đvC)
ta có: NTK(S)=32
NTK(O)=16
=> CTHH của hợp chất B là SO2 (lưu huỳnh đioxit)
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N