Khẳng định nào dưới đây không đúng về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

Theo SGK GDCD 11 thì phát triển kinh tế biểu hiện trước hết ở sự tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó. Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế. Vậy đáp án đúng là có thể có tăng trưởng kinh tế nhưng không có phát triển kinh tế.

21 tháng 4 2019

ĐÁP ÁN D.

5 tháng 2 2019

Đáp án: A

4 tháng 2 2019

ĐÁP ÁN A

2 tháng 6 2018

ĐÁP ÁN D

17 tháng 7 2018

Cơ sở của tăng trưởng kinh tế: cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững

Đáp án cần chọn là: B

1 tháng 4 2017

-Phải chú ý đến sự gia tăng dân số vì bùng nổ dân số sẽ dẫn đến thiếu lương thực, khan hiếm của cải vật chất, mặt bằng xây dựng, chất lượng cuộc sống giảm sút => phát sinh nhiều tệ nạn xã hội

- Cần bảo vệ môi trường vì nếu không môi trường bị ô nhiễm , khan hiếm và cạn kiệt các nguồn tài nguyên, gây khó khăn trong việc sản xuất và phát triển kinh tế

7 tháng 11 2018

   - Phải chú ý sự gia tăng dân số vì bùng nổ dân số dẫn đến thiếu lương thực, khan hiếm của cải vật chất, mặt bằng xây dựng, chất lượng cuộc sống giảm sút, phát sinh nhiều các tệ nạn xã hội.

   - Cần bảo vệ môi trường sinh thái vì nếu không làm như vậy môi trường sẽ bị ô nhiễm,khan hiếm và cạn kiệt các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, không thể sản xuất làm việc, gây khó khăn trong phát triển kinh tế.

9 tháng 9 2019

undefinedundefined - Sự khác biệt cơ bản giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế được giải thích trong các điểm được đưa ra dưới đây:

  1. Tăng trưởng kinh tế là sự thay đổi tích cực trong sản lượng thực của đất nước trong một khoảng thời gian cụ thể của nền kinh tế. Phát triển kinh tế liên quan đến sự gia tăng mức độ sản xuất trong một nền kinh tế cùng với sự tiến bộ của công nghệ, cải thiện mức sống và như vậy.
  2. Tăng trưởng kinh tế là một trong những đặc điểm của phát triển kinh tế.
  3. Tăng trưởng kinh tế là một quá trình tự động. Không giống như phát triển kinh tế, đó là kết quả của các hoạt động có kế hoạch và định hướng kết quả.
  4. Tăng trưởng kinh tế cho phép tăng các chỉ số như GDP, thu nhập bình quân đầu người, v.v. Mặt khác, phát triển kinh tế cho phép cải thiện tỷ lệ tuổi thọ, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ nghèo.
  5. Tăng trưởng kinh tế có thể được đo lường khi có sự thay đổi tích cực trong thu nhập quốc dân, trong khi phát triển kinh tế có thể được nhìn thấy khi có sự gia tăng thu nhập quốc dân thực sự.
  6. Tăng trưởng kinh tế là một quá trình ngắn hạn có tính đến tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế. Nhưng nếu chúng ta nói về phát triển kinh tế thì đó là một quá trình lâu dài.
  7. Tăng trưởng kinh tế áp dụng cho các nền kinh tế phát triển để đánh giá chất lượng cuộc sống, nhưng vì đây là điều kiện thiết yếu cho sự phát triển, nó cũng áp dụng cho các nước đang phát triển. Ngược lại, phát triển kinh tế áp dụng cho các nước đang phát triển để đo lường tiến độ.
  8. Tăng trưởng kinh tế dẫn đến những thay đổi về số lượng, nhưng phát triển kinh tế mang lại cả những thay đổi về số lượng và chất lượng.
  9. Tăng trưởng kinh tế có thể được đo lường trong một giai đoạn cụ thể. Trái ngược với sự phát triển kinh tế là một quá trình liên tục để có thể nhìn thấy nó trong dài hạn.

Trích tại: Sự khác biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

* chúc bạn học tốt*

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Không tán thành vì:

Kinh tế nhà nước sẽ tiên phong trong các lĩnh vực, ngành mũi nhọn, cần vốn lớn, đòi hỏi công nghệ tiên tiến, hiện đại, những lĩnh vực mà tư nhân không thể làm được hoặc không muốn làm, những ngành, lĩnh vực trọng yếu, liên quan đến an ninh - quốc phòng,...

Với phạm vi rộng lớn như vậy, sở hữu nhà nước và KTNN giữ vị trí trọng yếu, vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tạo nền tảng cơ bản để phát triển mọi ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế và loại hình DN trong nền kinh tế quốc dân.