K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

ƯC(12;18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

8 tháng 11 2017

Ư ( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }

Vậy Ư ( 12 ) có 6 phần tử

Ư ( 18 ) = { 1;2;3;6;9;18 }

Vậy Ư ( 18 ) có 6 phần tử

ƯC ( 12,18 ) = { 1;2;3;6 }

Vậy ƯC ( 12,18 ) có 4 phần tử

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Đúng

Vì:

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;...}

B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50;...}

Ta được: BC(4,10)={0; 20;...}

Nên 20 \( \in \) BC(4, 10).

b) Sai

Vì:

B(14) = {0; 14; 28; 42, 56; 70; 84; 98; 112; 126; ...}

B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90; 108; 126;...}

Ta được:  BC(14, 18) = {0; 126;...}

Nên 26 \( \notin \) BC(14, 18).

c) Đúng

Vì:

B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84;... }

B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90,...}

B(36) = {0; 36; 72; 108,...}

Ta được: BC(12, 18, 36) = {0; 36; 72;...}

Nên 72 \( \in \) BC(12, 18, 36).

15 tháng 8 2015

nếu a+b+c = 9 thì abc chia hết cho 9 - Đúng.

nếu a+b+c=18 thì abc chia hết cho 18 - Sai(Vì để 1 số chia hết cho 18 thì tổng các chữ số đó chia hết cho 9 và chữ số cuối là số chẵn.VD : 99 ko chia hết cho 18)

nếu abc chia hết cho 9 thì a+b+c = 9 - -Sai (Vì nếu abc chia hết cho 9 thì chỉ cần tổng a+b+c chia hết cho 9 là đủ)

Bấm đúng cho mk nếu bạn thấy đúng.Thanks

24 tháng 9 2018

a) Đúng (hiển nhiên)

​b) Sai vì ngay cả khi a+b+c chia hết cho 9;18 thì để chia hết THỰC SỰ, thì nó bắt buộc phải là số chẵn (“bắt buộc” ko thoả mãn đề bài)

c) Đáp án phụ thuộc vào việc a+b+c bằng 9 hay ko vì a+b+c=9 chia hết cho 9 và a+b+c=n (n chia hết cho 9;n khác 9) chia hết cho 9 đều chia hết cho 9

27 tháng 3 2017

a.1/4

b.-7/144

c.25/21

d.17/7

e.80/63

f.9/7

27 tháng 3 2017

a)1/4

b)-7/144

c)-25/21

d)17/7

e)16/63

f)9/7

25 tháng 3 2018

Tự làm đi, lười thế

25 tháng 3 2018

a) x= 1/4

b) x= -7/144

c) x= 25/6

d) x=17/7

e) x= 80/63

f) x= -45/14

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

11 tháng 1 2017

\(a.\)

\(\frac{4}{9}.x=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{9}:\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{9}.\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=\frac{1}{4}\)

\(b.\)

\(\frac{7}{18}.x-\frac{2}{3}=\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{18}.x=\frac{5}{18}+\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{18}.x=\frac{5}{18}+\frac{12}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{18}.x=\frac{17}{18}\)

\(\Rightarrow x=\frac{17}{18}:\frac{7}{18}\)

\(\Rightarrow x=\frac{17}{18}.\frac{18}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{17}{7}\)

Vậy \(x=\frac{17}{7}\)

\(c.\)

\(x:-\frac{1}{12}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}.-\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{144}\)

Vậy \(x=-\frac{7}{144}\)

\(d.\)

\(\frac{4}{9}-\frac{7}{8}.x=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{8}.x=\frac{4}{9}-\left(-\frac{2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{7}{8}.x=\frac{4}{9}+\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{8}.x=\frac{4}{9}+\frac{6}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{8}.x=\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}:\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}.\frac{8}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{80}{63}\)

Vây \(x=\frac{80}{63}\)

\(e.\)

\(-\frac{5}{14}:x=-\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{14}:-\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{14}.-\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{7}.\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{21}\)

Vậy \(x=\frac{25}{21}\)

\(g.\)

\(\frac{1}{6}+\frac{-5}{7}:x=-\frac{7}{18}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{7}:x=-\frac{7}{18}-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{7}:x=-\frac{7}{18}-\frac{3}{18}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{7}:x=-\frac{10}{18}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{7}:x=-\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{7}:-\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{7}.-\frac{9}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{7}\)

Vậy \(x=\frac{9}{7}\)