Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1: từ đầu đến lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có cây bút thần
• Phần 2: tiếp đến vẽ cho thùng: Mã Lương dùng cây bút thần để vẽ công cụ lao động cho người nghèo khổ
• Phần 3: tiếp đến phóng như bay: Mã Lương trừng trị tên địa chủ tham lam
• Phần 4: còn lại: Mã Lương trừng trị tên vua độc ác tham lam

-Ý NGHĨA :Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình, muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.
TÂM HỒN: Chi tiết này cho thấy Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn:
- vô tư, nhân nghĩa, vị tha
NỘI DUNG: Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.
MK ĐOÁN THẾ.
~HỌC TỐT~

Câu 1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
Gợi ý: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm 4 đoạn:
1. Từ đầu đến người chồng thật xứng đáng: Hùng Vương muốn kén chồng cho Mị Nương.
2. Từ Một hôm có hai chàng đến rước Mị Nương về núi: Cuộc kén rể và chiến thắng thuộc về Sơn Tinh.
3. Từ Thủy Tinh đến sau đến đành rút quân: Cuộc giao tranh dữ dội và quyết liệt của hai thần, cuối cùng Thủy Tinh phải rút quân về.
4. Đoạn còn lại: Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Truyện được gắn với thời đại Hùng Vương (nhà nước Văn Lang Âu Lạc) trong lịch sử Việt Nam.
Câu 2. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai là nhân vật chính? Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó?
Gợi ý: Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Hai nhân vật này đều có những tài phép lạ: hô mây, hô mưa, chuyển non dời bể...
Ý nghĩa của hai nhân vật: Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh ghê gớm của tự nhiên trong việc gây ra bão, lụt. Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta. Trong tiềm thức của nhân dân ta, Sơn Tinh là phúc thần còn Thủy Tinh là hung thần.
Câu 3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tính, Thủy Tinh?
Gơi ý: Đây là câu chuyện tưởng tượng mang tính chất kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ muốn chế ngự sức mạnh của thiên nhiên; đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao của các vua Hùng.
Bài viết : http://loptruong.com/soan-bai-son-tinh-thuy-tinh-36-2575.html
1.Truyện Sơn Tinh, Thủy tinh gồm 3 đoạn.
Đoạn 1: thể hiện nội dung là vua Hùng kén rể.
Đoạn 2: thể hiện nội dung là Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần.
Đoạn 3: thể hiện nội dung là Thủy Tinh trả thù hàng năm.
Truyện đc gắn vs thời đại vua Hùng thứ 18.
2.Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Các nhân vật chính đc miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo:
Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
= Tượng trưng cho khát vongjvaf khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.
Thủy Tinh:gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về.
=Tượng trưng cho thiên tai, bão lụt hàng năm.
3.Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
Giai thích hiện tượng lũ lụt hàng năm.Đồng thời thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên của ông cha ta.
Ca ngợi công lao của các vị vua Hùngđã có công dựng nước.
Học tốt!!

(*Bạn tự mở bài nhé)đây mik làm dàn ý phần thân bài. Trong bài thơ đêm nay bác ko ngủ,hình ảnh này có rất nhiều ý nghĩa. Trc hết, đó là h/ả thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên tỏa sáng, tỏa ấm giữa rừng khuya giá lạnh. H/ả ngọn lửa xuất hiện ở cả phần cuối và đầu bài thơ mag nhiều ý nghĩa sâu xa. Ngọn lửa soi sang bức chân dung Bác- vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét thật gần gũi , giản dị. H/ả ngọn lửa soi tỏ cả tấm lòng Bác với các chiến sĩ, với nhân dân như tình cảm người cha dành cho những đứa con yêu(bác ko ngủ , đốt lửa sưởi ấm, đi dém chăn cho các anh,...). Nhờ thế, h/ả của Bác hiện ra thật thiêng liêng mà cũng thật gần gũi. Nhà thơ còn dùng h/ả ngọn lửa để so sánh: (bn tự trích 2 câu thơ cuối đó ra) H/ả ngọn lửa ở đây gợi tả 1 sự lớn lao bao trùm cả ko gian, ngang tầm vs trời đất, tôn vinh sự vĩ đại của Bác và ngợi ca tình yêu thương người dành cho các chiến sĩ.

"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
Khổ thơ trên đã được tác giả Minh Huệ sử dung biện pháp tu từ ẩn dụ ( ẩn dụ phẩm chất) để chỉ bác Hồ như người cha luôn quan tâm chăm sóc những đứa con của mình .Bốn câu thơ trên đã miêu tả rất đầy đủ tính cách , phẩm chất tốt đẹp của Bác Hồ đối với nhân dan ta - nhân dân Việt Nam và cũng là thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của anh đội viên đối với Bác Hồ . Anh như hiểu bác hơn qua một đêm không ngủ , ngồi lo lắng , chăm sóc , sưởi ấm cho anh nằm . Tình cảm của anh được thể hiệ rõ qua câu thơ:
'Anh đội viên nhìn Bác
càng nhìn lại càng thương"
Không chỉ anh đội viên hiểu sâu được lỗi lòng của bác mà qua bài thơ"Đêm nay Bác không ngủ" cũng đã đồng thời thể hiện được tác giả Minh Huệ là người có tâm hồn nhạy cảm , sử dụng từ ngữ tinh tế , thấu hiểu lỗi lòng của bộ đội nhân dân và cả của Bác để tạo lên bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" giàu ý nghĩa , tình cảm sâu sắc đến vậy . Qua bài thơ này , đã cho ta biết được nhà thơ Minh Huệ thật là một người yêu nước , là nhà thơ giàu tình cảm sâu sắc mãi mãi được tổ quốc Việt Nam gia danh và đời đời biết ơn sâu sắc.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
4 câu thơ trên được trích từ bài " Đêm nay bác không ngủ "-Minh Huệ. Bài thơ được sáng tác dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch điện biên phủ cuối năm 1950.Trong câu thơ trên được tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói về tình cảm của Bác, người cha máu tóc bạc quan tâm, lo lắng cho mọi người.Những cử chỉ hành động của bác thể hiện tình cảm yêu thương và biết ơn vô hạn. Từng câu thơ ấy nói lên nhân cách và con người của Bác. Nhà thơ đã cho mọi người thấy tình cảm của anh đội viên dành cho Bác cũng như tình cảm Bác dành cho anh và mọi người. Những ngày cực nhọc ấy khiến cho anh hiểu Bác hơn.
"Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
Tấm lòng nhân hậu, tình thương của Người sâu nặng, bao la biết chừng nào! Bác lo cho chiến sĩ dân công cũng là lo cho chiến dịch, cho cuộc kháng chiến gian khổ. Tình thương ấy bao trùm lên đất trước và dân tộc. Nhân dân Việt Nam tự hào biết bao, được làm người chiến sĩ chiến đấu dưới ngọn cờ tổ quốc vinh quang của Đảng, của Bác! Không đành lòng ngủ yên trong chăn ấm, bên bếp lửa hồng, khi những đồng đội của mình còn phải chịu bao gian khổ, anh đội viên thúc cùng bác. Dường như lúc đó những ngọn lửa hồng cũng nhảy múa reo vui và càng thêm rực sáng.
giúp tui khẩn cấp vs ạ cảm ơn mn rất nhìu