Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)
a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)
\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)
b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)
\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)
\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)
c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)
Bài 2 Bạn tự làm nhé
1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{67}{4}\)
b,Các phép tính khác làm tương tự
Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ
c,tương tự
2.
a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)
Đến đây dễ bạn tự làm
b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\frac{14}{5}x+50=-34\)
\(\frac{14}{5}x=-84\)
Tự làm tiếp
c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)
bài 1 :
\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{3}{3}\)=1
\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{2}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{4}{4}\)=1
\(\frac{4}{5}\)+\(\frac{3}{5}\)+\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{10}{5}\)= 2
chúc bạn học tốt !!!
Câu 2 :
\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)
\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)
\(\Leftrightarrow21x=-42\)
\(\Leftrightarrow-2\)
Câu 3 :
\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)
\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)
\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)
Câu 4 :
Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )
Ngày thứ 2 Hà đọc được :
\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )
Ngày thứ 3 Hà đọc được :
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )
a. Quyển sách đó có số trang là :
\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )
b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :
\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )
Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :
\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )
Bài 1.
Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Bài 2.
a/ 5*6 \(⋮\)3 \(\Rightarrow\) * = 1; 4; 7 ( chọn số nào tùy bạn )
b/ 6*5 \(⋮\)9 \(\Rightarrow\)* = 8.
c/ 46* \(⋮\)3; 5 \(\Rightarrow\)* = 5.
d/ *81* \(⋮\)2; 3; 5; 9
\(\Rightarrow\)*1 \(\in\){ 1; 2; 3; ...; 9 ) ;
*2 : ta thấy :
- Số chia hết cho 2 là số có tận cùng là các số chẵn.
- Số chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0 hoặc 5.
- Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
- Số chi hết cho 3 tương tự số chia hết cho 9.
\(\Rightarrow\)*81* phải là số có tận cùng là 0 hoặc 5 và tổng các số đó phải chi hết cho 9.
\(\Rightarrow\)Vậy *2 = ...
Bài 3.
a/ Ta có : 56 \(⋮\)4, 24 \(⋮\)4.
\(\Rightarrow\)( 56 + 24 ) \(⋮\)4.
b/ ( làm tương tự phần a)
#Băng Băng
1/ Điền vào chỗ trống :
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
2/ Điền vào dấu * để thỏa mãn :
a/ 5*6 chia hết cho 3 :
Để số 5*6 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.
\(\Rightarrow\) ( 5 + * + 6 ) chia hết cho 3
\(\Rightarrow\) 11 + * chia hết cho 3
\(\Rightarrow\) * = 1 ; 4 ; 7
Vậy các số cần tìm là : 516 ; 514 ; 517
b/ 6*5 chia hết cho 9
Để số 6*5 chia hết cho 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 9
\(\Rightarrow\) ( 6 + * + 5 ) chia hết cho 9
\(\Rightarrow\) 12 + * chia hết cho 9
\(\Rightarrow\) * = 6
Vậy số cần tìm là : 665
c/ 46* chia hết cho cả 3 và 5
Để số 46* chia hết cho cả 3 và 5 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3 và chữ số tận cùng = 0 hoặc 5
\(\Rightarrow\) ( 4 + 6 + * ) chia hết cho 3 và 5
\(\Rightarrow\) 10 + * chia hết cho 3 và 5
\(\Rightarrow\) * = 5
Vậy số cần tìm là : 465
d/ *81* chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ( .... )
Để *81* chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3 ; 5 và chữ số tận cùng phải = 0
\(\Rightarrow\) ( * + 8 + 1 + 0 ) chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
\(\Rightarrow\) * + 9 chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
\(\Rightarrow\) * = 9
Vậy số cần tìm là : 9810
3/ Không tính kết quả ....... :
a/ 56 + 24
56 \(⋮\)4
24 \(⋮\)4
Vậy tổng này chia hết cho 4
b/ 72 - 15
72 \(⋮\)4
15 không chia hết cho 4
Vậy hiệu này không chia hết cho 4
Đáp án là A
Ta có
+ Đáp án A: 15 - 5 + 3 = 13 là số nguyên tố.
+ Đáp án B: 7.2 + 1 = 15 là hợp số.
+ Đáp án C: 14.6:4 = 84:4 = 21 là hợp số.
+ Đáp án D: 6.4 - 12.2 = 24 - 24 = 0 không phải là số nguyên tố, cũng không phải là hợp số