Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ mỗi hạt nhân Pôlôni bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì trong mẫu.
Số hạt nhân Pôlôni bị phân rã là \(\Delta N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)
Số hạt nhân Pônôni còn lại là \( N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)
Tại thời điểm t1 : \(\frac{\Delta N}{N } = \frac{1-2^{-\frac{t_1}{T}}}{2^{-\frac{t_1}{T}}}= \frac{1}{3}\)
=> \(3(1-2^{-\frac{t_1}{T}})= 2^{-\frac{t_1}{T}}\)
=> \(2^{-\frac{t_1}{T}}= 2^{-2}\)
=> \(t_1 = 2T\)
=> \(t_2 = 2T+276 = 552 \) (ngày)
=> \(\frac{t_2}{T}= \frac{552}{138}= 4.\)
Tại thời điểm t2 : \(\frac{\Delta N_1}{N_1 } = \frac{1-2^{-\frac{t_2}{T}}}{2^{-\frac{t_2}{T}}}= \frac{1-2^{-4}}{2^{-4}}= 15.\)
=> \(\frac{N_1}{\Delta N_1} = \frac{1}{15}.\)
Công suất tiêu thụ được tính theo công thức
$P = {I^2}r = \frac{{{U^2}r}}{{{r^2} + Z_L^2}}$
Khi mắc các nguồn điện xoay chiều lần lượt vào cuộn dây thì công suất tương ứng là
$\left\{ \begin{array}{l}{P_1} = \frac{{{U^2}r}}{{{r^2} + Z_L^2}}(1)\\{P_2} = \frac{{{{\left( {3U} \right)}^2}r}}{{{r^2} + {{\left( {1,5{Z_L}} \right)}^2}}}(2)\\{P_3} = \frac{{{{\left( {6U} \right)}^2}r}}{{{r^2} + {{\left( {2,25{Z_L}} \right)}^2}}}(3)\end{array} \right.$
Từ (1) và (2) ta có:
$\frac{{600}}{{120}} = \frac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = \frac{{({r^2} + Z_L^2)}}{{{r^2} + 2,25Z_L^2}}$
Suy ra cảm kháng
ZL = $\frac{{4r}}{3}$
Từ (2) và (3) ta có
$\begin{array}{l}\frac{{{P_3}}}{{{P_1}}} = \frac{{36({r^2} + Z_L^2)}}{{{r^2} + {{\left( {2,25{Z_L}} \right)}^2}}}\\ \Rightarrow {P_3} = 120 \times \frac{{36\left( {{r^2} + {{\left( {\frac{{4r}}{3}} \right)}^2}} \right)}}{{{r^2} + {{\left( {2,25.\frac{{4r}}{3}} \right)}^2}}} = 1200(W) \end{array}$
Áp dụng: Hai dao động điều hòa x1 vuông pha với x2 thì \(\left(\frac{x_1}{x_{1max}}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_{2max}}\right)^2=1\)
Nên: Do uR vuông pha với uL \(\Rightarrow\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_L}{U_{0L}}\right)^2=1\)
Ở thời điểm t2: \(\left(\frac{0}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{20}{U_{0L}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0L}=20V\) , tương tự: \(U_{0C}=60V\)
Ở thời điểm t1: \(\left(\frac{15}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{-10\sqrt{3}}{20}\right)^2=1\Rightarrow U_{0R}=30V\)
Vậy: \(U_0=\sqrt{U_{0R}^2+\left(U_{0L}-U_{0C}\right)^2}=\sqrt{30^2+\left(20-60\right)^2}=50V\)
\(\Rightarrow U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}=25\sqrt{2}V\)
Em có thể xem thêm lý thuyết và bài tập tự luyện phần điện xoay chiều tại đây: http://edu.olm.vn/on-tap/vat-ly/chuyen-de.52/%C4%90i%E1%BB%87n-xoay-chi%E1%BB%81u
Bài này có vẻ lẻ quá bạn.
\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)
M N O α α
Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.
\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)
Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)
Dòng điện qua mạch là i = I0cos(wt + ji), khi đó công suất tức thời của dòng điện là P = i2.R = I02cos2(ꞷt+φi) = (I02R/2) cos(2wt + 2ji) + I02R/2
Ta thấy công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số gấp 2 tần số dòng điện (f’ = 2f). Suy ra T’ = T/2
Chọn đáp án C