K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

-Hệ tiêu hóa :Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ

-Hệ thần kinh :Điều khiển nội quan

-Hệ hô hấp :Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường

-Hệ tuần hoàn :Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến cung cấp các cơ quan, đồng thời chuyển chất bã và khí cacbonic để đào thải

25 tháng 4 2022

Nêu tên các hệ cơ quan trong hệ tuần hoàn?

- Hệ tuần hoàn bao gồm : Tim, mạch máu. mạch bạch huyết

Nêu các thành phần máu và chức năng của từng phần ?

- Các thành phần của máu : 

+ Hồng cầu : vận chuyển khí oxi và khí cacbonic

+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào cơ thể

+ Tiểu cầu : Làm đông máu khi bị đứt mạch máu,.... giúp máu không chảy ra nhiều khi bị đứt mạch máu,...

25 tháng 4 2022

camon ban nhieu nha

 

 

26 tháng 11 2016

các bộ phận hệ tiêu hóa của châu chấu gồm:

-Miệng

-Hầu diều

-Dạ dày

-Ruột tịt

-Ruột sau

-Trực tràng

-Hậu môn

26 tháng 11 2016

Các bộ phận hệ tiêu hóa của châu chấu gồm:

- Miệng.

- Hầu.

- Diều.

- Dạ dày.

- Ruột: ruột sau, ruột tịt

- Trực tràng.

- Hậu môn.

21 tháng 12 2021

Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu - Hoc24

tham khảo ở đây nhé

21 tháng 12 2021

Tham khảo

– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.

30 tháng 11 2016

Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng

Nguc: co chan va canh

Bung: co lo tho

2 tháng 12 2016

Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay

26 tháng 12 2018

*Kể tên và nêu chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người

- Hệ vận động: xương (sườn, ức, mặt, sọ, sống, chi) và cơ (vân, trơn, hoành)
=> Nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể và che chở cho nội quan.

- Hệ tiêu hoá: Ruột non, Ruột già (đại tràng), dạ dày, tuỵ, túi mật, khoang tiêu hoá (miệng), hầu, lưỡi, thực quản, gan, ruột tịt, ruột thừa, trực tràng, hậu môn.
=> Biến đổi các hợp chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản có thể hoà tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ thể đồng thời tích luỹ năng lượng sử dụng cho mọi hoạt động sống.

- Hệ Tuần hoàn: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu (bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu),..
=> Vận chuyển Ôxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ quan khác trong cơ thể, các ản phẩm các sản phẩm của quá trình dị hoá trong chuyển hoá đến các cơ quan bài tiết (urê, ax uric,..) và các sản phẩm tổng hợp trong đồng hoá ở TB đến nơi cần thiết (hormon, kháng thể); bảo vệ cơ thể; đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

- Hệ hô hấp: Đường dẫn khí (khoang mũi, khoang miệng, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản thuỳ, tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang -nằm trong phổi), phổi.
=> Thực hiện sự trao đổi khí ngoài, cung cấp O2 duy trì sự sống và loại thải CO2.

- Hệ bài tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, da, tuyến mồ hôi, phổi...
=> Thải loại các sản phẩm độc hại, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

- Hệ thần kinh: Não (đại não, tiểu não, não trung gian), Tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
=> Chuyên trách truyền nhanh các tín hiệu từ TB này sang TB khác, cơ quan này sang cơ quan khác.

- Hệ nội tiết: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp/ cận giáp, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục.
=> Chuyên giữa các thông tin hoá học (các hormon qua đường máu) [tiết các chất sinh hoá hormon theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể].

- Hệ sinh dục:
+ Nam: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, tinh trùng, mào tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, bìu.
+ Nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, vòi trứng.
=> Đảm bảo tính liên tục của sự sống từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo sự truyền đạt những đặc tính di truyền nói chung và của từng cá thể nói riêng qua các thế hệ.

26 tháng 12 2018

*Kể tên và nêu chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người

- Hệ vận động: xương (sườn, ức, mặt, sọ, sống, chi) và cơ (vân, trơn, hoành)
=> Nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể và che chở cho nội quan.

- Hệ tiêu hoá: Ruột non, Ruột già (đại tràng), dạ dày, tuỵ, túi mật, khoang tiêu hoá (miệng), hầu, lưỡi, thực quản, gan, ruột tịt, ruột thừa, trực tràng, hậu môn.
=> Biến đổi các hợp chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản có thể hoà tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ thể đồng thời tích luỹ năng lượng sử dụng cho mọi hoạt động sống.

- Hệ Tuần hoàn: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) và máu (bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu),..
=> Vận chuyển Ôxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ quan khác trong cơ thể, các ản phẩm các sản phẩm của quá trình dị hoá trong chuyển hoá đến các cơ quan bài tiết (urê, ax uric,..) và các sản phẩm tổng hợp trong đồng hoá ở TB đến nơi cần thiết (hormon, kháng thể); bảo vệ cơ thể; đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

- Hệ hô hấp: Đường dẫn khí (khoang mũi, khoang miệng, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản thuỳ, tiểu phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang -nằm trong phổi), phổi.
=> Thực hiện sự trao đổi khí ngoài, cung cấp O2 duy trì sự sống và loại thải CO2.

- Hệ bài tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, da, tuyến mồ hôi, phổi...
=> Thải loại các sản phẩm độc hại, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

- Hệ thần kinh: Não (đại não, tiểu não, não trung gian), Tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
=> Chuyên trách truyền nhanh các tín hiệu từ TB này sang TB khác, cơ quan này sang cơ quan khác.

- Hệ nội tiết: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên, tuyến giáp/ cận giáp, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục.
=> Chuyên giữa các thông tin hoá học (các hormon qua đường máu) [tiết các chất sinh hoá hormon theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể].

- Hệ sinh dục:
+ Nam: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, tinh trùng, mào tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, bìu.
+ Nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, vòi trứng.
=> Đảm bảo tính liên tục của sự sống từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo sự truyền đạt những đặc tính di truyền nói chung và của từng cá thể nói riêng qua các thế hệ.

Hệ tuần hoàn:

+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi

+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu

Hệ tiêu hóa:

Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn

Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn

+Hệ hô hấp

Tôm thở bằng mang

Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

+hệ thần kinh:

Tôm dạng chuỗi hạch

Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.

Nhận xét: Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.

14 tháng 4 2017

Hệ thần kinh trung ương gồm não bộ và tuỷ sống, là nơi xuất phát của những dây thần kinh, dây thần kinh sọ đối với não, dây thần kinh gai đối với tuỷ sống. Toàn bộ các dây thần kinh (thần kinh sọ và thần gai) hình thành hệ thần kinh ngoại vi. Ở hệ thần kinh trung ương cũng như hệ thần kinh ngoại vi đều có tổ chức của thần kinh động vật và thần kinh thực vật.

Não ở trong hộp sọ, được bảo vệ và nuôi dưỡng bởi màng não, dịch não - tuỷ và hệ thống tưới máu não. Ở não, các động mạch não là các động mạch tận, nhưng nhờ nhiều loại tiếp nối nên có sự bù trừ cao

Tuỷ sống nằm trong ống sống, được bao bọc và nuôi dưỡng bởi các màng tuỷ và dịch não - tuỷ, mạch máu. Từ 31 khoanh tuỷ được tập hợp thành các đoạn tuỷ cổ

Nơrôn hay tế bào thần kinh là đơn vị giải phẫu cơ sở của các tổ chức thần kinh. Mỗi nơrôn gồm có thân tế bào và các phần kéo dài, các nhánh cành, sợi trục và đuôi gai. Các nhánh cành gồm có nhiều, thường mảnh và ngắn, dẫn truyền các xung động thần kinh tới thân tế bào. Sợi trục là phần kéo dài, có nhiều nhánh bên, thường có bọc lớp myelin (có độ dài tới 120 micromet) dẫn truyền các xung động thần kinh từ thân tế bào thần kinh đi tới các khớp thần kinh khác (sináp)

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?A. Có 2 phần: đầu và bụngB. Có 3 phần: đầu, ngực và bụngC. Có 2 phần: đầu-ngực và bụngD. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?A. Hệ thống ống khíB. Hệ thống túi khíC. MangD. PhổiCâu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?A. 2 đôiB. 3 đôiC. 4 đôiD. 5 đôiCâu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần...
Đọc tiếp

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu

3
14 tháng 12 2021

B

A

B

A

A

C

 

 

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu

26 tháng 3 2018

*Làm lại :

Câu 1 Nêu các hệ cơ quan của người và chứa năng

-Đường dẫn khí : Mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản

-Hai lá phổi:lá phổi trái,lá phổi phải

Chức năng:

-Đường dẫn khí: Dẫn khí vào ra,làm ấm,làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi

-Hai lá phổi: Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

Câu 2 Nêu cấu tạo hệ hô hấp. Chức năng từng cơ quan?

Câu 3 Cấu tạo hệ tuần hoàn, chức năng từng thành phần, và hai vong tuần hoàn ?'

-Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Câu 4 Cấu tạo hệ tiêu hóa, chức năng hệ tiêu hóa?

* CẤU TẠO CỦA RUỘT NON:

- ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn:

+ lớp màng ngoài
+ lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng

+ lớp niêm mạc: tiết dịch ruột

+ lớp niêm mạc trong

- các tuyến tiêu hóa đổ vào:

+ tuyến gan - mật

+ tuyến tụy

+ tuyến ruột

Câu 5 Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu, chức năng từng cơ quan?

Câu tạo : hệ bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái và ống đái .

Chức năng : lọc máu , bài tiết và hình thành nc tiểu

Quá trình : đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nc tiểu đầu ở nang cầu thận . Tiếp là quá trình hập thụ các chất cần thiết ( các chất cần thiết ,nước , các ion cần thiết : Na+ , Cl- ) , sau đó là quá trình bài tiết tiếp các chất k cần thiết và có hại ở ống thận ( các chất cặn bã , axit creatin, các chât thuốc , các ion thừa H+ K+ ) tạo nc tiểu chính thức ,

đầu chính thức
Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn
Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn
Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng
26 tháng 3 2018

Câu 1 Nêu các hệ cơ quan của người và chứa năng

-Đường dẫn khí : Mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản

-Hai lá phổi:lá phổi trái,lá phổi phải

Chức năng:

-Đường dẫn khí: Dẫn khí vào ra,làm ấm,làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi

-Hai lá phổi: Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

Câu 2 Nêu cấu tạo hệ hô hấp. Chức năng từng cơ quan?

Câu 3 Cấu tạo hệ tuần hoàn, chức năng từng thành phần, và hai vong tuần hoàn ?'

-Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Câu 4 Cấu tạo hệ tiêu hóa, chức năng hệ tiêu hóa?