
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Các loại thủy sản nuôi ở địa phương em là: Tôm thẻ chân trắng, cá chim, cá hồng, cá sú, cá trê, cá tra, ....
Chúc bạn học tốt

Mình mới trả lời, bạn xem rồi cho mình ý kiến
của bạn nào đó qên tên mất :)

-kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
cá hồi ,cá ba sa ,cá tra ,tôm hùm ,tôm càng xanh ,tôm sú ,cua ,mực ,tôm thẻ chân trắng ,cá trích ,cá ngừ ...
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
+tạo được nhiều việc làm cho người lao động ,cải thiện đời sống của người lao đông
+Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước
+Tận dụng được các mặt nước có sẵn và nguồn thức ăn tự nhiên
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Ý bạn là :Địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Các tỉnh miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh khác khác như :An Giang ,Cà Mau ,Bạc Liêu ,Bà Rịa-Vũng Tàu ,Kiên Giang ,Bến Tre ,....
1.
- Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu : tôm càng xanh , tôm thẻ chân trắng , tôm hùm , cá ba sa , cá tra , ...
- Một số động vật thủy sản có giá trị kinh tế cao : cá song , cá tầm , cá hồi , ba ba , ...
2 . Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích:
- Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.
- Tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan.
- Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên.
3. Địa phương trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, đồng bằng sông Cửu Long,...

các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ
địa phương ta thường dùng cám và phân lân , bột mì , v.v..
Chúc bn học tốt!!

Một số cây chiếm vị trí cao: cà phê, cao su,gạo,hạt tiêu, hạt điều,sắn và các sản phẩm từ sắn, rau quả, chè
Địa phương gạo, cao su, rau quả, chè
Ly Shady nn

Lam ơi!!!!!!!!!!!!!!
Mấy câu tui hỏi mới là mấy câu chính. Cô cho tụi tui ghi vậy mà

-Vì sao nghề nuôi tôm, cá có giá trị xuất khẩu được khuyến khích đầu tư và phát triển ở nước ta ?
-Đọc số liệu xuất khẩu thủy sản theo nhóm mặt hàng trong 11 tháng của năm 2014, em có những nhận xét gì?
=> * Nhận xét:
+ Tạo được nhiều việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan như chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi, kinh doanh thương mại,...(VD: Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nghề nuôi cá ba sa đã cung cấp hàng nghìn tấn nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi)
+ Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên
+....
-Kể tên những địa phương ở nước ta đã và đang phát triển nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu ?
Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có hơn 4 ngư trường trọng điểm đã được xác định là: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan), ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh (ngư trường Vịnh Bắc Bộ) và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Hiện nay, nhiều loài thủy sản đã trở thành đối tượng nuôi trồng, nhưng quan trọng hơn cả là tôm. Nghề nuôi tôm phát triển mạnh. Kĩ thuật nuôi tôm đi từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn nhất, nổi bật là các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang.
Và Đồng Bằng Sông Cửu Long