Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
+ Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp,...
+ Các nhân tố hữu sinh như sự canh tranh giữa các cá thể trong cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, mức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể... là các yếu tố bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là các nhân tố phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả năng sinh sản và nở trứng, khả năng sống sót của con non,... và do đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
ai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp là rất quan trọng. Ví dụ, hình thức sinh sản này cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cây mô và tế bào thực vật, giá thành thấp hiệu quả kinh tế cao
Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra giống nhau và giống cở thể mẹ.
có 5 hihf thức sinh sản vô tính:
1: Phân đôi
2: Nảy chồi
3: Tái sinh- phân mảnh
4: Bào tử
5:Sinh dưỡng
sinh sản vô tính: cây dương xỉ
sinh sản hữu tính: bí đỏ
Bảng 10.1.Ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật
stt | Sinh vật |
Kiểu sinh vật |
1 | Cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | Cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | Cây bỏng | sinh sản vô tính |
4 | Cây mướp | sinh sản hữu tính |
5 | Cây bí ngô | sinh sản hữu tính |
6 | Cây xoài | sinh sản hữu tính |
Môi trường | Nhân tố sinh thái hữu sinh | Nhân tố sinh thái vô sinh |
Môi trường nước | Cá, tôm, cua, rận nước, … | Nước, bùn đất, các chất khoáng,… |
Môi trường đất | Giun đất, dế, trâu, bò, gà, cây cối,… | Đất, đá, nước,… |
Môi trường không khí | Sáo, bồ câu, chuồn chuồn,… | Không khí. |
Môi trường sinh vật | Vật chủ và vật kí sinh | Thức ăn có ở vật chủ ( nước, chất hữu cơ, chất vô cơ,…) |
nhân tố vô sinh | nhân tố | hữu sinh |
nhân tố con người | nhân tố các sinh vật khác | |
đất | người bón phân | sâu rầy hại lúa |
nước | người cày xới đất | virus h5n1 |
ánh sáng | người tỉa cành | rận |
-Nhân tố vô sinh : là các yếu tố ko sống trong môi trường như : ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong không khí, gió, lượng mưa hằng năm, thành phần hoá học của đất,độ mặn của nước, nguyên tố vi lượng... có tác động lên cơ thể sinh vật, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật .
+ Vd: đất có nhiều mùn giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt,...
- Nhân tố hữu sinh : (Khái niệm SGK có bạn nhé)
+ Vd: cây thụ phấn nhờ côn trùng, hạt lan nảy mầm nhờ vi khuẩn Rhizoctonia, giun sán gây bệnh cho người...
Cây lúa thích nghi rất rộng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau từ vĩ độ 35 độ Nam-53 độ Bắc. Điều kiện sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cây lúa, nó quyết định loại hình cây lúa, cơ cấu giống lúa, thời vụ gieo cấy, biện pháp canh tác và hình thành các vùng trồng lúa khác nhau.
. Nhiệt độ
Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu. Trong phạm vi giới hạn (20-30 độ C), nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càng mạnh. Nhiệt độ trên 40o C hoặc dưới 17 độ C, cây lúa tăng trưởng chậm lại. Dưới 13 độ C cây lúa ngừng sinh trưởng, nếu kéo dài 1 tuần lễ cây lúa sẽ chết. Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng được và nhiệt độ tối hảo thay đổi tùy theo giống lúa, giai đọan sinh trưởng, thời gian bị ảnh hưởng là tình trạng sinh lý của cây lúa (Bảng 3.1). Nói chung, các giống lúa ôn đới chịu đựng nhiệt độ thấp giỏi hơn các giống lúa nhiệt đới và ngược lại. Cây lúa già chịu đựng giỏi hơn cây lúa non; thời gian bị ảnh hưởng càng dài, cây lúa càng suy yếu thì khả năng chịu đựng càng kém.
nt hữu sinh: cây lúa, con cua đồng, đỉa, cá rô đồng, châu chấu
nt vô sinh: ánh sáng, xác chết, độ ẩm, nhiệt độ, chất khoáng