Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ; tuy nhiên, đối với người người mới biết kể chuyện, nó có thể là nỗi ám ảnh. Sợ nói trước đám đông là một căn bệnh phổ biến.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Cũng phê con tê tê
- (1) Từ đầu cho đến khi thấy em gái tự chế màu vẽ: Người anh rất tò mò và hiếu kì: "Tôi bắt gặp: Tôi quyết định bí mật theo dõi ..."
- (2) Khi tài năng hội họa của cô em được phát hiện: Người anh mặc cảm, ghen tị với tài năng của cô em gái. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.
- (3) Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" được giải nhất: Người anh rất nhạy cảm, trung thực, nhận ra được hạn chế của bản thân.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
Câu 2: Lí do để nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương đó là lời nói của ba: Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”
Câu 3: Việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa:
- Khi chúng ta dạy cho con cái mình những điều tốt đẹp, chúng sẽ mang những điều tốt đẹp đó để cư xử với tất cả mọi người xung quanh và dạy dỗ thế hệ sau.
- Những điều tốt đẹp ấy sẽ lan tỏa, có sức ảnh hưởng tích cực đến muôn đời sau.
- Làm tăng ý nghĩa, tính triết lí cho văn bản.
- Làm tăng sức thuyết phục, tin cậy cho nội dung mà tác giả muốn gửi gắm.
Câu 4:
- Trong cuộc đời mỗi người luôn có nhiều người thầy nhưng cha mẹ luôn là người thầy đầu tiên của con.
- Mỗi chúng ta sẽ cảm thấy ấm áp và hạnh phúc vô cùng khi được học những điều bình dị từ chính người cha yêu quý của mình. Cha luôn là người dành cả tình yêu thương và tấm lòng bao la của tình phụ tử thiêng liêng để chỉ bảo ta trên đường đời.
- Bài học từ người thầy đầu tiên ấy là điều vô cùng quý giá, sẽ để lại dấu ấn sâu sắc và gợi nhiều kỉ niệm để nhớ về trên chặng đường sau này.
1. Người hàng xóm khát máu
Trước khi làm lạnh thì các gia đình phải sấy khô thịt bằng cách treo nó ở sân sau. Câu chuyện này bắt nguồn từ một gia đình ở làng quê Việt Nam, khi một cặp vợ chồng phát hiện họ bị mất thịt treo ngoài sân. Vì muốn tìm ra nguyên nhân, cả 2 vợ chồng đã trốn vào trong góc để quan sát. Thật bất ngờ! Bà cụ vẫn thường bị ốm nhà bên cạnh lại đang ăn sống tảng thịt còn đỏ tươi kia khiến họ không tin vào mắt mình. Vài ngày sau đó, cả hai vợ chồng phải đi ra ngoài vào ban đêm, để lại con nhỏ với một người trông trẻ. Họ trở về nhà đúng lúc nghe thấy tiếng hét từ phòng con mình. Chạy vào đến nơi, thấy bà cụ kia đang ăn cánh tay đứa trẻ, trên mặt đầy máu.
2. Thuận Kiều Plaza
Giữa lòng khu phố người Hoa đầy náo nhiệt và sôi động là hình ảnh của 3 tòa nhà liên tiếp cao 33 tầng. Tòa nhà A và B đã hoàn toàn bị bỏ hoang, trong khi tòa nhà C thì chỉ có 20 căn hộ. Ban đầu, Thuận Kiều Plaza được xây dựng để trở thành một khu mua sắm, giải trí và khu căn hộ kết hợp. Nhưng đến nay, tất cả 3 tòa nhà này đều không được sử dụng. Vào những năm 80 trong khi tòa nhà đang được xây dựng , một số công nhân đã thiệt mạng do sự kém an toàn trong công tác bảo hộ. Tuy nhiên, vì đền bù không thỏa đáng dành cho những công nhân này nên Thuận Kiều Plaza đã bị yểm bằng một câu thần chú của người Trung Quốc. Từ đó, các tai nạn và vấn đề liên quan trong khu vực 100.000 mét vuông ấy đã bị phong tỏa.
I. DÀN Ý
1. Mở bài:
*Giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng của nhân vật người anh:
-Em gái Kiều Phương đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế trở về.
-Bức tranh của em được trao giải nhất.
-Bố mẹ rất vui.
-Kiểu Phương muốn anh cùng đến dự lễ trao giải.
2. Thân bài:
*Diễn biến tâm trạng người anh:
-Lúc đầu miễn cưỡng, không vui.
-Khi đứng trước bức tranh của em gái: từ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, hãnh diện rồi xấu
hổ.
-Cảm động trước lòng nhân hậu của cô em gái.
-Tự xét thấy những điều không tốt trong suy nghĩ của mình đối với em (coi thường, xa lánh, ganh ghét, đố kị,... ).
3. Kết bài:
*Những suy nghĩ chân thành của người anh:
-Phải tự đánh giá lại mình để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu.
-Cố gắng vượt khỏi mặc cảm tự ti và thói xấu đố kị.
-Phấn đấu để xứng đáng là anh trai của một cô em gái tài hoa